Người chỉ huy quân ta bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) là A: Hoàng Diệu. B: Nguyễn Tri Phương. C: Tôn Thất Thuyết. D: Phan Đình Phùng. 12 Mục đích đấu tranh của phong trào nông dân Yên Thế là A: phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến. B: phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản. C: phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản. D: khôi phục chế độ phong kiến. 13 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ở Việt Nam? A: Khởi nghĩa Yên Thế.(1884 – 1813) B: Khởi nghĩa Bãi Sậy. (1883 – 1892) C: Khởi nghĩa Hương Khê (188 – 1895). D: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887). 14 Hoạt động nổi bật của Hội Duy tân là A: vận động cải cách xã hội. B: tổ chức ám sát các tên đầu sỏ trong bộ máy chính quyền thực dân. C: tổ chức phong trào Đông du. D: tổ chức nhân dân xuống đường biểu tình. 15 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam không nhằm mục đích nào dưới đây? A: Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa. B: Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam. C: Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt. D: Vơ vét nguồn tài nguyên thiên nhiên. 16 Nhận định nào không đúng về phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX? A: Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B: Lãnh đạo khởi nghĩa là các văn thân, sĩ phu yêu nước. C: Thể hiện rõ tinh thần duy tân cải cách. D: Gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất. 17 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là A: phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến. B: thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế. C: quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết. D: quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đầy ở An-giê-ri. 18 Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra dưới ảnh hưởng trực tiếp của A: hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục. B: phong trào Duy Tân. C: phong trào Đông du. D: khởi nghĩa Thái Nguyên. 19 “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho ai? A: Nguyễn Hữu Huân. B: Nguyễn Trung Trực. C: Võ Duy Dương. D: Trương Định. 20 Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam sau này? A: Phát huy sự đoàn kết của toàn dân tộc. B: Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ từ bên ngoài. C: Vai trò lãnh đạo của lực lượng cách mạng tiên tiến. D: Kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị. 21 Nhận xét nào sau đây đúng về thái độ chống Pháp của triều đình Huế ở Gia Định năm 1859? A: Kiên quyết chống Pháp đến cùng. B: Không kiên quyết chống Pháp. C: Bất hợp tác với Pháp. D: Đoàn kết, tập hợp nhân dân chống Pháp. 22 Tính chất của phong trào nông dân Yên Thế là A: phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát. B: lực lượng tham gia. C: giai cấp lãnh đạo. D: mục tiêu đấu tranh. 23 Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là A: dùng bạo lực giành độc lập. B: cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. C: dựa vào Pháp xây dựng nước Việt Nam cộng hòa. D: chống Pháp và phong kiến. 24 Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là một quốc gia độc lập là A: Hiệp ước Nhâm Tuất. B: Hiệp ước Giáp Tuất. C: Hiệp ước Pa-tơ-nốt. D: Hiệp ước Hác-măng. 25 Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là A: Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc. B: Chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. C: Rập khuôn, mô phỏng nước ngoài. D: Chưa hợp thời thế.
2 câu trả lời
Người chỉ huy quân ta bảo vệ thành Hà Nội khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882) là A: Hoàng Diệu.
B: Nguyễn Tri Phương.
C: Tôn Thất Thuyết.
D: Phan Đình Phùng.
12Mục đích đấu tranh của phong trào nông dân Yên Thế là
A: phong trào yêu nước theo ý thức hệ phong kiến.
B: phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
C: phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.
D: khôi phục chế độ phong kiến.
13 Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX ở Việt Nam?
A: Khởi nghĩa Yên Thế.(1884 – 1813)
B: Khởi nghĩa Bãi Sậy. (1883 – 1892)
C: Khởi nghĩa Hương Khê (188 – 1895).
D: Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)
14 Hoạt động nổi bật của Hội Duy tân là
A: vận động cải cách xã hội.
B: tổ chức ám sát các tên đầu sỏ trong bộ máy chính quyền thực dân.
C: tổ chức phong trào Đông du.
D: tổ chức nhân dân xuống đường biểu tình.
15 Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) của thực dân Pháp ở Việt Nam không nhằm mục đích nào dưới đây?
A: Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa.
B: Du nhập phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa vào Việt Nam.
C: Bóc lột nguồn nhân công rẻ mạt.
D: Vơ vét nguồn tài nguyên thiên nhiên.
16 Nhận định nào không đúng về phong trào Cần vương cuối thế kỉ XIX?
A: Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
B: Lãnh đạo khởi nghĩa là các văn thân, sĩ phu yêu nước.
C: Thể hiện rõ tinh thần duy tân cải cách.
D: Gây cho Pháp nhiều khó khăn, tổn thất.
17 Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế là
A: phái chủ hòa trong triều đình Huế đứng về phía Pháp, cô lập phái chủ chiến.
B: thực dân Pháp tìm mọi cách tiêu diệt phái chủ chiến trong triều đình Huế.
C: quân Pháp ra lệnh bắt giam Tôn Thất Thuyết.
D: quân Pháp ra lệnh bắt vua Hàm Nghi để đưa đi đầy ở An-giê-ri.
18 Phong trào chống thuế ở Trung Kì diễn ra dưới ảnh hưởng trực tiếp của
A: hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục.
B: phong trào Duy Tân.
C: phong trào Đông du.
D: khởi nghĩa Thái Nguyên.
19 “Bình Tây đại nguyên soái” là danh hiệu nhân dân phong cho ai?
A: Nguyễn Hữu Huân.
B: Nguyễn Trung Trực.
C: Võ Duy Dương.
D: Trương Định.
20Sự thất bại của phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đã để lại bài học kinh nghiệm gì cho cách mạng Việt Nam sau này?
A: Phát huy sự đoàn kết của toàn dân tộc.
B: Tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ từ bên ngoài.
C: Vai trò lãnh đạo của lực lượng cách mạng tiên tiến.
D: Kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị.
21 Nhận xét nào sau đây đúng về thái độ chống Pháp của triều đình Huế ở Gia Định năm 1859?
A: Kiên quyết chống Pháp đến cùng.
B: Không kiên quyết chống Pháp.
C: Bất hợp tác với Pháp.
D: Đoàn kết, tập hợp nhân dân chống Pháp.
22 Tính chất của phong trào nông dân Yên Thế là
A: phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát.
B: lực lượng tham gia.
C: giai cấp lãnh đạo.
D: mục tiêu đấu tranh.
23 Chủ trương cứu nước của Phan Bội Châu là
A: dùng bạo lực giành độc lập.
B: cải cách nâng cao dân sinh, dân trí, dân quyền, dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến.
C: dựa vào Pháp xây dựng nước Việt Nam cộng hòa.
D: chống Pháp và phong kiến.
24 Hiệp ước chấm dứt sự tồn tại của triều đình Huế với tư cách là một quốc gia độc lập là
A: Hiệp ước Nhâm Tuất.
B: Hiệp ước Giáp Tuất.
C: Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
D: Hiệp ước Hác-măng.
25 Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là
A: Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
B: Chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ.
C: Rập khuôn, mô phỏng nước ngoài.
D: Chưa hợp thời thế.