Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) tại Việt Nam, ở lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách A: cướp đoạt ruộng đất. B: khai thác công nghiệp nhẹ. C: đặt ra nhiều thứ thuế mới. D: xây dựng hệ thống giao thông. 2 Phong trào Đông du tan rã vì A: phụ huynh đấu tranh đòi đưa con em họ về nước. B: Phan Bội Châu nhận thấy việc học không có tác dụng. C: Phan Bội Châu bị bắt giam. D: thực dân Pháp câu kết với Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam. 3 Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha viện lý do gì để nổ súng tấn công Đà Nẵng (Việt Nam)? A: Triều đình Huế cho quân tấn công quân Tây Ban Nha ở Biển Đông. B: Triều đình Huế không thực hiện hiệp ước đã kí với chính phủ Pháp. C: Pháp cho rằng triều đình không tiếp nhận quốc thư là sỉ nhục nước Pháp. D: Triều đình Huế thực hiện chính sách “cấm đạo, đuổi giáo sĩ”. 4 Đông kinh nghĩa thục là trường học được sáng lập bởi A: Cường Để. B: Phan Châu Trinh. C: Phan Bội Châu. D: Lương Văn Can. 5 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách A: tình hình đất nước ngày một nguy khốn. B: họ có lòng yêu nước, thương dân. C: họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình. D: họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù. 6 Khởi nghĩa Yên Thế là A: phong trào của nông dân. B: phong trào của binh lính. C: phong trào Cần Vương. D: phong trào của dân tộc ít người. 7 Đặc điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là A: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập đầy đủ vào Việt Nam. B: quan hệ sản xuất phong kiến được hỗ trợ bởi quan hệ sản xuất tư bản. C: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập và tồn tại đan xen với quan hệ sản xuất phong kiến. D: quan hệ sản xuất phong kiến được thay thế hoàn toàn bởi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. 8 Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương”? A: Hoàng Hoa Thám. B: Vua Hàm Nghi. C: Hoàn Diệu. D: Tôn Thất Thuyết. 9 Vị thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào Yên Thế trong những năm 1884 - 1892 là A: Phan Đình Phùng. B: Nguyễn Thiện Thuật. C: Đề Thám D: Đề Nắm. 10 Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam? A: Học tuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905). B: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác. C: Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản. D: Cuộc Duy tân của Thiên hoàng Minh Trị ở Nhật (1868).

2 câu trả lời

1. Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) tại Việt Nam, ở lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách

A: cướp đoạt ruộng đất. 

2. Phong trào Đông du tan rã vì

D: thực dân Pháp câu kết với Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam.

3. Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha viện lý do gì để nổ súng tấn công Đà Nẵng (Việt Nam)?

C: Pháp cho rằng triều đình không tiếp nhận quốc thư là sỉ nhục nước Pháp.

4. Đông kinh nghĩa thục là trường học được sáng lập bởi

C: Phan Bội Châu.

5. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách

C: họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình.

6. Khởi nghĩa Yên Thế là

A: phong trào của nông dân.

7. Đặc điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là

C: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập và tồn tại đan xen với quan hệ sản xuất phong kiến.

8. Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương”?

 B: Vua Hàm Nghi.

9. Vị thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào Yên Thế trong những năm 1884 - 1892 là

A: Phan Đình Phùng.

10. Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam?

C: Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản.

Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 - 1914) tại Việt Nam, ở lĩnh vực nông nghiệp, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách

A: cướp đoạt ruộng đất. B: khai thác công nghiệp nhẹ.

C: đặt ra nhiều thứ thuế mới. D: xây dựng hệ thống giao thông.

2 Phong trào Đông du tan rã vì

A: phụ huynh đấu tranh đòi đưa con em họ về nước.

B: Phan Bội Châu nhận thấy việc học không có tác dụng.

C: Phan Bội Châu bị bắt giam.

D: thực dân Pháp câu kết với Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam.

3 Năm 1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha viện lý do gì để nổ súng tấn công Đà Nẵng (Việt Nam)?

A: Triều đình Huế cho quân tấn công quân Tây Ban Nha ở Biển Đông.

B: Triều đình Huế không thực hiện hiệp ước đã kí với chính phủ Pháp.

C: Pháp cho rằng triều đình không tiếp nhận quốc thư là sỉ nhục nước Pháp.

D: Triều đình Huế thực hiện chính sách “cấm đạo, đuổi giáo sĩ”.

4 Đông kinh nghĩa thục là trường học được sáng lập bởi

A: Cường Để. B: Phan Châu Trinh. C: Phan Bội Châu. D: Lương Văn

Can. 5 Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách

A: tình hình đất nước ngày một nguy khốn.

B: họ có lòng yêu nước, thương dân.

C: họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình.

D: họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù. 

6,Khởi nghĩa Yên Thế là

A: phong trào của nông dân.

B: phong trào của binh lính.

C: phong trào Cần Vương.

D: phong trào của dân tộc ít người.

7 Đặc điểm nổi bật của kinh tế Việt Nam dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp là

A: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập đầy đủ vào Việt Nam.

B: quan hệ sản xuất phong kiến được hỗ trợ bởi quan hệ sản xuất tư bản.

C: quan hệ sản xuất tư bản được du nhập và tồn tại đan xen với quan hệ sản xuất phong kiến.

D: quan hệ sản xuất phong kiến được thay thế hoàn toàn bởi quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

8 Ai là người thảo ra “Chiếu Cần Vương”?

A: Hoàng Hoa Thám. B: Vua Hàm Nghi. C: Hoàn Diệu. D: Tôn Thất Thuyết.

9 Vị thủ lĩnh có uy tín nhất trong phong trào Yên Thế trong những năm 1884 - 1892 là

A: Phan Đình Phùng.

B: Nguyễn Thiện Thuật.

C: Đề Thám

D: Đề Nắm.

10 Đầu thế kỉ XX, những sự kiện nào trên thế giới tác động đến xã hội Việt Nam?

A: Học tuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn ở Trung Quốc (1905).

B: Sự ra đời của chủ nghĩa Mác.

C: Tư tưởng dân chủ tư sản ở châu Âu và cuộc Duy tân ở Nhật Bản.

D: Cuộc Duy tân của Thiên hoàng Minh Trị ở Nhật (1868).

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

​A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Trung Á. D. Nam Á.

Câu 2: Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới. C. Nhiệt đới. D. Xích đạo.

Câu 3: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng

A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2.

Câu 4: Châu Á tiếp giáp với châu lục nào?

A. Châu Âu, châu Phi. B. Châu Đại Dương. C. Châu Mĩ. D. Châu nam Cực.

Câu 5: Châu Á không tiếp giáp với đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương. C. Thái Bình Dương. D. Ấn Độ Dương.

Câu 6: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam phần đất liền của châu Á là

A. 8.200km B. 8.500km C. 9.000km D. 9.500km

Câu 7: Châu Á có diện tích rộng

A. Nhất thế giới. B. Thứ hai thế giới. C. Thứ ba thế giới. D. Thứ tư thế giới.

Câu 8: Sông Trường Giang chảy qua đồng bằng nào?

A. Hoa Bắc. B. Ấn Hằng. C. Hoa Trung. D. Lưỡng Hà.

Câu 9: Dãy núi nào sau đây là dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á?

A. Hi-ma-lay-a. B. Côn Luân. C. Thiên Sơn. D. Cap-ca.

Câu 10: Đồng bằng nào sau đây không thuộc châu Á?

A. Đồng bằng Tây Xi-bia. B. Đồng bằng Ấn – Hằng.

C. Đồng bằng Trung tâm. D. Đồng bằng Hoa Bắc.

Câu 11: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ đất liền mở rộng nhất là

A. 8.500km. B. 9.000km. C. 9.200km. D. 9.500km.

Câu 12: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa. B. Ven biển. C. Ven các đại dương. D. Phía đông lục địa.

Câu 13: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí của châu Á?

A. Là một bộ phận của lục địa Á- Âu.

B. Kéo dài từ cực Bắc đến vùng Xích đạo.

C. Đại bộ phận diện tích nằm giữa chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

D. Tiếp giáp với 2 châu lục và 3 đại dương rộng lớn.

Câu 14: Các dãy núi ở châu Á có hai hướng chính là

A. Đông – tây hoặc gần đông –tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam.

B. Đông bắc – tây nam và đông – tây hoặc gần đông – tây.

C. Tây bắc – đông nam và vòng cung.

D. Bắc – nam và vòng cung.

Câu 15: Châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu do

A. Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo B. Do lãnh thổ rất rộng.

C. Do ảnh hưởng của các dãy núi. D. Tất cả các ý trên.

Câu 16: Những khoáng sản nào sau đây không có nhiều ở châu Á ?

A. Dầu mỏ, khí đốt. C. Crôm, đồng, thiếc. B. Than, sắt. D. Kim cương, U-ra-ni-um.

Câu 17: Hãy cho biết ở châu Á, đới khí hậu nào có sự phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau nhất ?

A. Đới khí hậu cận nhiệt. B. Đới khí hậu nhiệt đới.

C. Đới khí hậu Xích đạo. D. Đới khí hậu ôn đới.

Câu 18: Châu Á có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 4 B. 5 C. 6 D. 7

Câu 19: Kiểu khí hậu nào sau đây không phải là kiểu khí hậu lục địa ở châu Á?

A. khí hậu nhiệt đới lục địa. B. khí hậu cận nhiệt lục địa.

C. khí hậu ôn đới lục địa D. Khí hậu cực và cận cực.

Câu 20: Nhận xét nào không đúng về khí hậu châu Á?

A. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau

B. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau

C. Khí hậu châu Á phổ biến là đới khí hậu cực và cận cực.

D. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.

Các bạn ơi cứu mình với huhu

3 lượt xem
2 đáp án
15 giờ trước