• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất

1.Lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam chia làm bao nhiêu giai đoạn? * 10 điểm A. 2 giai đoạn. B. 3 giai đoạn. C. 4 giai đoạn. D. 5 giai đoạn. Câu 2: Giai đoạn đầu tiên hình thành lãnh thổ nước ta là * 10 điểm A. Tiền Cambri. B. Cổ sinh. C. Trung sinh. D. Tân kiến tạo. Câu 3: Đặc điểm sinh vật trong giai đoạn Tiền Cambri là * 10 điểm A. các loài sinh vật còn rất ít và đơn giản. B. thời kì cực thịnh của bò sát khủng long và cây hạt trần. C. giới sinh vật phát triển mạnh mẽ. D. giới sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện. Câu 4: Giai đoạn Cổ kiến tạo kéo dài bao nhiêu năm? * 10 điểm A. 542 triệu năm. B. 500 triệu năm. C. 65 triệu năm. D. 25 triệu năm. Câu 5: Đặc điểm tiêu biểu trong giai đoạn Tiền Cambri là * 10 điểm A. phần đất liền nước ta là những mảng nền cổ còn nằm trải rác trên mặt biển nguyên thủy. B. thời kì cực thịnh của bò sát khủng long và cây hạt trần. Giới sinh vật phát triển mạnh mẽ. C. trong giai đoạn nay có nhiều vận động kiến tạo lớn. D. giai đoạn này đã hình thành các mỏ than. Câu 6: Vận động tạo núi nào sau đây không diễn ra trong giai đoạn Cổ kiến tạo? * 10 điểm A. Ca-nê-đô-ni. B. Hi-ma-lay-a. C. In-đô-xi-ni. D. Hec-xi-ni. Câu 7: Sự kiện nổi bật trong giai đoạn Tân kiến tạo là * 10 điểm A. vận động tạo nú Hi-ma-lay-a. B. phần lớn lãnh thổ nước ta trở thành đất liền, một bộ phận vững chắc của châu Á - Thái Bình. Dương C. hình thành các mỏ khoáng sản. D. sự xuất hiện của con người. Câu 8: Vận động tạo núi nào sau đây trong giai đoạn Tân kiến tạo? * 10 điểm A. Ca-nê-đô-ni. B. Hec-xi-ni. C. Ki-me-ri. D. Hi-ma-lay-a. Câu 9: Đặc điểm địa hình của nước ta trong giai đoạn Tân kiến tạo là * 10 điểm A. phần đất liền nước ta là những mảng nền cổ còn nằm trải rác trên mặt biển nguyên thủy. B. địa hình nước ta bị ngoại lực bào mòn, hạ thấp trở thành những bề mặt san bằng. C. hình thành các khối núi đá vôi hùng vĩ cùng với những bể than ở miền Bắc. D. quá trình nâng cao địa hình làm cho sông ngòi trẻ lại và hoạt động mạnh mẽ. đồi núi được nâng cao và mở rộng. Câu 10: Các đồng bằng lớn ở Việt Nam được hình thành trong giai đoạn nào? * 10 điểm A. Tiền Cambri. B. Cổ sinh. C. Trung sinh. D. Tân kiến tạo.

2 đáp án
19 lượt xem

10 Vùng trung và hạ lưu của sông Ô-bi có lũ băng vào mùa xuân là do A: mưa nhiều, dòng chảy bị cản trở. B: băng tuyết tan, nước sông lên nhanh. C: địa hình bị mất lớp phủ thực vật. D: mưa nhiều, mực nước sông lên nhanh. 11 Đới khí hậu nào chiếm tỉ lệ diện tích lãnh thổ lớn nhất ở châu Á? A: Đới khí hậu xích đạo. B: Đới khí hậu nhiệt đới. C: Đới khí hậu cận nhiệt . D: Đới khí hậu ôn đới. 12 Các nước xuất khẩu lúa gạo hàng đầu thế giới hiện nay là A: Ấn Độ và Hoa Kì. B: Thái Lan và Việt Nam. C: Việt Nam và Ấn Độ. D: Thái Lan và Trung Quốc. 13 Ấn Độ đã giải quyết tốt vấn đề thực phẩm cho nhân dân nhờ vào A: cuộc cách mạng xanh. B: cuộc cách mạng trắng C: sự giúp đỡ của Xri-lan-ca. D: mở rộng diện tích trồng trọt. 14 Dầu mỏ và khí đốt của châu Á tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây? A: Bắc Á. B: Tây Nam Á. C: Đông Nam Á. D: Nam Á. 15 Ở Nhật Bản, nhờ những thành tựu trong sản xuất công nghiệp và dịch vụ nên A: người dân cần cù chịu khó. B: nhận được nhiều vốn đầu tư nước ngoài. C: nguồn lao động dồi dào. D: người dân có chất lượng cuộc sống cao. 16 Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp phù sa bởi hai sông A: Mê Công, Ấn. B: Ấn, Hằng. C: Hoàng Hà,Trường Giang. D: Ti-gro, Ơ-phrat. 17 Phần lớn dân cư Tây Nam Á theo tôn giáo nào sau đây? A: Hồi giáo. B: Ki-tô giáo. C: Ấn Độ giáo. D: Phật giáo. 18 Khu vực Nam Á chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào sau đây? A: Xích đạo ẩm. B: Nhiệt đới khô. C: Nhiệt đới gió mùa. D: Cận nhiệt lục địa. 19 Tây Nam Á nằm ở ngã ba của các châu lục nào sau đây? A: Phi - Mĩ - Á. B: Âu - Đại Dương - Phi. C: Âu - Á - Phi. D: Âu - Mĩ - Phi. 20 Cảnh quan chủ yếu ở khu vực nhiệt đới gió mùa là A: rừng nhiệt đới ẩm. B: xavan và cây bụi. C: hoang mạc và bán hoang mạc. D: rừng và cây bụi lá cứng. 21 Khu vực Nam Á tiếp giáp với A: biển A-rap và biển Đỏ. B: biển A-rap và vịnh Ben-gan. C: biển Đỏ và Địa Trung Hải. D: vịnh Ben-gan và vịnh Pec-xich. 22 Ấn Độ là nơi ra đời của các tôn giáo nào sau đây? A: Phật giáo và Ấn Độ giáo. B: Ấn Độ giáo và Hồi giáo. C: Phật giáo và Hồi giáo. D: Ki-tô giáo và Ấn Độ giáo. 23 Phần đất liền của Đông Á gồm A: Trung Quốc và Nhật Bản. B: Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên. C: Trung Quốc và Mông Cổ. D: Trung Quốc và Đài Loan. 24 Dạng địa hình chủ yếu của phần hải đảo ở Đông Á là A: sơn nguyên. B: núi trẻ. C: đồng bằng . D: núi già. 25 Quốc gia nào sau đây có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á? A: Ấn Độ. B: Pa-ki-tan. C: Băng-la-đét. D: Xri-lan-ca.

2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước do A: vị trí phần lớn nằm sâu trong đất liền. B: nằm trong khu vực khí hậu ôn đới. C: chịu sự tác động của độ cao địa hình. D: chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc 2 Cho bảng số liệu: Picture 4 Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa qua các tháng ở Hà Nội, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Kết hợp. B: Đường. C: Tròn. D: Cột. 3 Ý nào sau đây là đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta? A: Phần lớn là đồi núi thấp. B: Nhiều cao nguyên rộng lớn. C: Có đồng bằng châu thổ rộng. D: Cao và đồ sộ nhất nước ta 4 Nhận định nào sau đây phản ánh ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ đối với thiên nhiên nước ta? A: Cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng. B: Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam. C: Ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa vào sâu trong đất liền. D: Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao địa hình. 5 Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc là do A: lãnh thổ mở rộng, thấp dần từ lục địa ra biển. B: địa hình núi cao chiếm ưu thế. C: lãnh thổ hẹp ngang, núi lan ra sát biển. D: chế độ mưa theo mùa với mùa khô kéo dài. 6 Tỉnh/thành phố nào sau đây có vịnh biển được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? A: Nha Trang. B: Quảng Ninh. C: Kiên Giang. D: Đà Nẵng. 7 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nóng quanh năm do A: nằm ở khu vực khí hậu cận xích đạo. B: địa hình chủ yếu là đồng bằng thấp. C: chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. D: tác động của dải hội tụ nhiệt đới. 8 Đặc điểm địa hình nước ta cuối giai đoạn Cổ kiến tạo là A: hình thành các đồng bằng phù sa cổ. B: chịu tác động của nội lực nâng cao địa hình. C: bị ngoại lực bào mòn thành những bề mặt san bằng. D: đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ. 9 Vĩ độ 230 23’B là điểm cực nào sau đây trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta? A: Cực Nam. B: Cực Tây. C: Cực Bắc. D: Cực Đông. 10 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết tỉnh Yên Bái không giáp với tỉnh nào sau đây? A: Vĩnh Phúc. B: Lào Cai. C: Phú Thọ. D: Sơn La 11 Dạng địa hình nào sau đây chiếm ưu thế ở nước ta? A: Cao nguyên. B: Đồng bằng. C: Đồi núi thấp. D: Núi cao. 12 Nguyên nhân nào dưới đây khiến khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới? A: Vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến. B: Vị trí tiếp giáp với biển Đông. C: Vị trí thuộc bán đảo Đông Dương. D: Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. 13 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết mùa bão ở miền khí hậu phía Bắc diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây? A: Tháng 9 đến tháng 12. B: Tháng 8 đến tháng 11. C: Tháng 10 đến tháng 12. D: Tháng 6 đến tháng 9. 14 Loại đất phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng châu thổ nước ta là A: đất phù sa. B: đất feralit. C: đất mặn ven biển. D: đất mùn núi cao. 15 Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm khí hậu ở Hà Nội? A: Lạnh và mưa nhiều quanh năm. B: Nóng và mưa nhiều quanh năm. C: Mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hạ nóng, mưa nhiều. D: Mùa đông lạnh và mưa nhiều, mùa hạ nóng và mưa ít.

2 đáp án
13 lượt xem

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, điểm giống nhau của hai trạm khí hậu Đà Nẵng và Nha Trang là A: thời gian mùa mưa B: thời gian mùa bão. C: cùng vĩ độ địa lí. D: biên độ nhiệt. 17 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Cầu thuộc hệ thống sông nào sau đây? A: Sông Cả. B: Sông Thái Bình. C: Sông Mã. D: Sông Hồng. 18 Để khắc phục tình trạng sạt lở đất và lũ quét, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ cần thực hiện biện pháp nào sau đây? A: Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn. B: Đắp đê dọc các sông lớn. C: Xây dựng nhà máy thủy điện. D: Trồng rừng phòng hộ ven biển. 19 Sông nào sau đây thuộc hệ thống sông ngòi Bắc Bộ? A: Sông Cả. B: Sông Ba. C: Sông Đồng Nai. D: Sông Thái Bình. 20 Ở vùng biển nước ta có mùa hạ mát và mùa đông ấm hơn đất liền là do A: hoạt động của dòng biển nóng. B: tác động của yếu tố địa hình. C: hoạt động của khối khí đại dương. D: gió hoạt động theo mùa. 21 Ranh giới của vùng núi Tây Bắc nằm ở A: giữa sông Hồng và sông Cả. B: phía Nam dãy Bạch Mã. C: tả ngạn sông Hồng. D: phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. 22 Đặc điểm nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của duyên hải Nam Trung Bộ? A: Cầu nối giữa Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ. B: Giáp với Campuchi C: Giáp biển Đông. D: Cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên. 23 Loại gió nào ở nước ta có tính chất lạnh khô và hoạt động từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau? A: Tín phong Đông Bắc B: Gió mùa Đông Bắc C: Gió phơn Tây Nam. D: Gió mùa Tây Nam. 24 Đặc điểm về chế độ nhiệt của khí hậu nước ta là A: dưới 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam. B: dưới 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam. C: trên 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam. D: trên 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam. 25 Vùng biển nước ta không giáp với vùng biển của nước nào sau đây? A: Campuchia B: Hàn Quốc. C: Thái Lan. D: Trung Quốc

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
79 lượt xem

11 Ở châu Á, cây lương thực nào sau đây quan trọng nhất? A: Ngô. B: Lúa mạch. C: Lúa mì. D: Lúa gạo. 12 Dầu mỏ ở Tây Nam Á phân bố chủ yếu ở A: ven biển Đỏ, Địa Trung Hải và vịnh Pec-xích. B: đồng bằng Lưỡng Hà, bán đảo A-rap và vùng vịnh Pec-xích. C: ven biển Đen, biển Địa Trung Hải và biển Đỏ. D: đồng bằng Lưỡng Hà, vịnh Pec-xích và núi cao. 13 Các con sông lớn ở Đông Á thường bắt nguồn từ A: trung tâm lãnh thổ. B: phía tây Trung Quốc. C: phía đông Trung Quốc. D: phía nam Trung Quốc. 14 Ở khu vực có khí hậu lục địa khô hạn không phổ biến cảnh quan nào sau đây? A: Rừng và cây bụi lá cứng. B: Xavan và cây bụi. C: Rừng nhiệt đới ẩm. D: Hoang mạc và bán hoang mạc. 15 Vị trí châu Á kéo dài từ A: vùng cực Bắc đến chí tuyến Nam. B: vùng Chí tuyến đến xích đạo. C: vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. D: vùng xích đạo đến vùng cực Nam. 16 Đặc điểm nổi bật về tài nguyên khoáng sản của châu Á là A: rất phong phú và có trữ lượng lớn. B: chỉ có một số khoáng sản quan trọng: dầu khí, than C: có nhiều loại nhưng trữ lượng không lớn. D: có ít loại khoáng sản và đang bị khai thác nhiều. 17 Địa hình châu Á có đặc điểm sau đây? A: Có nhiều dãy núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. B: Ít đồi núi, sơn nguyên, nhiều đồng bằng rộng lớn. C: Chủ yếu là đồi núi và đồng bằng hẹp. D: Nhiều đồi núi, sơn nguyên, đồng bằng rộng lớn. 18 Quốc gia có diện tích lớn nhất nằm ở khu vực Nam Á là A: Trung Quốc. B: Bu-tan. C: Nê-pan. D: Ấn Độ. 19 Tây Nam Á giáp với các khu vực nào sau đây? A: Trung Á, Bắc Á. B: Trung Á, Nam Á. C: Nam Á, Đông Á. D: Nam Á, Đông Nam Á. 20 Nguyên nhân cơ bản dẫn đến nhũng cuộc tranh chấp gay gắt ở Tây Nam Á là A: có nguồn tài nguyên dầu mỏ phong phú. B: tỉ lệ dân theo đạo Hồi cao. C: có vị trí là ngã ba của ba châu lục. D: do tài nguyên giàu có và vị trí quan trọng.

2 đáp án
15 lượt xem

Ở Bắc Á, các con sông lớn đều chảy theo hướng A: từ tây sang đông. B: từ bắc xuống nam. C: từ nam lên bắc. D: từ đông sang tây. 2 Chủng tộc nào ở châu Á chiếm tỉ lệ lớn nhất? A: O-ro-pe-oit. B: Mon-go-lo-it. C: Ne-groit. D: Ox-tra-loit. 3 Đặc điểm nào sau đây thể hiện đúng sự phân bố dân cư ở châu Á? A: Không đồng đều. B: Giống nhau giữa các khu vực. C: Ở khu vực trung tâm. D: Khá đồng đều. 4 Khó khăn đối với nền kinh tế Nhật Bản là yếu tố nào sau đây ? A: Thị trường. B: Khoáng sản. C: Lao động. D: Đầu tư. 5 Do khí hậu của Tây Nam Á khô hạn nên phần lớn lãnh thổ là A: hoang mạc và thảo nguyên. B: hoang mạc và xavan. C: hoang mạc và bán hoang mạc. D: thảo nguyên và bán hoang mạc. 6 Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng thể hiện ở đặc điểm nào sau đây? A: Có các kiểu ôn đới lục địa và ôn đới hải dương. B: Phổ biến là kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. C: Phân hóa thành nhiều đới và nhiều kiểu khác nhau. D: Phân hóa thành các đới khí hậu ôn đới, nhiệt đới, xích đạo. 7 Đặc điểm nền kinh tế các nước Đông Á hiện nay là A: phát triển chậm do tăng trưởng kinh tế chậm. B: phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao. C: nền kinh tế rất khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp. D: phát triển chậm nhưng gần đây có tốc độ tăng trưởng cao. 8 Hoạt động sản xuất chủ yếu ở các nước Nam Á là A: thương mại. B: công nghiệp. C: dịch vụ. D: nông nghiệp. 9 Hệ thống núi Hi-ma-lay-a chạy theo hướng nào saau đây? A: Đông Bắc – Tây Nam. B: Bắc – Nam. C: Tây Bắc – Đông Nam. D: Tây – Đông. 10 Ở các nước có thu nhập cao (Nhật Bản, Hàn Quốc...) tỉ trọng các ngành kinh tế có đặc điểm nào sau đây? A: Ngành nông nghiệp có tỉ trọng thấp, tỉ trọng các ngành dịch vụ cao. B: Ngành công nghiệp chiếm tỉ trọng cao, tỉ trọng các ngành dịch vụ thấp. C: Ngành nông nghiệp và công nghiệp chiếm tỉ trọng cao. D: Ngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao, công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp.

2 đáp án
16 lượt xem

Câu 1: Châu Á có diện tích phần đất liền rộng khoảng A. 40 triệu km2. B. 41,5 triệu km2. C. 42,5 triệu km2. D. 43,5 triệu km2. Câu 2: Chiều dài từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam của châu Á A. 8.200 km B. 8.500 km C. 9.000 km D. 9.500 km Câu 3: Sông Trường Giang chảy trên đồng bằng nào? A. Hoa Bắc B. Ấn Hằng C. Hoa Trung D. Lưỡng Hà Câu 4: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào? A. Đông Nam Á B. Tây Nam Á C. Trung Á D. Nam Á Câu 5: Vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi thường có lũ băng lớn vào mùa nào? A. Mùa xuân. B. Mùa hạ. C. Mùa thu. D. Mùa đông. Câu 6: Ở châu Á, cảnh quan tự nhiên nào không bị con người khai thác để làm nông nghiệp, xây dựng khu dân cư, khu công nghiệp? A. Thảo nguyên. B. Rừng lá kim. C. Xavan. D. Rừng và cây bụi lá cứng. Câu 7: Châu lục nào trên thế giới là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn? A. Châu Âu. B. Châu Á. C. Châu Mĩ. D. Châu Đại Dương. Câu 8: Nước nào có những mặt hàng nổi tiếng và được thế giới ưa chuộng nhất như tơ lụa, đồ sứ, la bàn, giấy viết? A. Ấn Độ. B. Nhật Bản. C. Trung Quốc. D. Hàn Quốc. Câu 9: Các gia vị và hương liệu như hồ tiêu, trầm hương, hồi, quế là sản phẩm xuất khẩu nổi tiếng của các nước: A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á C. Ấn Độ. D. Trung Quốc Câu 10: Các nước ở khu vực nào của châu Á trồng nhiều lúa mì? A. Đông Nam Á. B. Tây Nam Á. C. Đông Á. D. Nam Á. Câu 11: Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ và khí đốt chiếm bao nhiêu % lượng dầu mỏ thế giới? A. 50%. B. 55% C. 60% D. 65% Câu 12: Quốc gia nào ở Tây Nam Á có diện tích lớn nhất và có nhiều dầu mỏ nhất? A. A-rập Xê-út B. I-rắc. C. I-ran. D. Cô-oét. Câu 13: Khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào? A. Nhiệt đới. B. Xích đạo. C. Nhiệt đới gió mùa. D. Ôn đới. Câu 14: Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Nam Á? A. Sông Hoàng Hà. B. Sông Trường Giang. C. Sông Mê Công. D. Sông Ấn, sông Hằng. Câu 15: Nước nào ở khu vực Đông Á có nền công nghiệp phát triển mạnh và thu nhập bình quân GDP/người rất cao? A. Nhật Bản. B. Trung Quốc. C. Hàn Quốc. D. Triều Tiên.

2 đáp án
79 lượt xem