- Trình bày đặc điểm khí hậu và hải văn của biển?( Nhiệt độ, gió, độ muối, chế độ thủy triều .....) - Em hãy cho biết một số thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta? - Cho biết tác hại của ô nhiễm biển? - Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ môi trường biển VN, chúng ta cần phải làm gì?(Cần phải có kế hoạch khai thác và bảo vệ biển tốt hơn để góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước)

2 câu trả lời

*

Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông.

 - Biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội.

- Chế độ gió: 

+ Tháng 10 đến tháng 4 năm sau: gió hướng đông bắc.

+ Tháng 5 đến tháng 9:gió tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam.

+ Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 m/s và cực đại tới 50 m/s

- Chế độ nhiệt: 

+ Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền.

+ Biên độ nhiệt trong năm nhỏ.

+ Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23°C.

 - Chế độ mưa:

+ 1100 – 1300mm/ năm.

+ Sương mù trên biển thường xuất hiện vào cuối mùa đông, đầu mùa hạ.

- Dòng biển: các dòng biển trên biển thay đổi hướng theo mùa.

- Chế độ triều phức tạp và độc đáo ( nhật triều).

- Độ mặn trung bình: 30 – 33%o

* thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là bão nhiệt đới, sạt lở bờ biển, ngập lụt, lũ quét, hạn hán, lốc , mưa đá, sương muối, động đất…

* Nếu môi trường ảnh hưởng đến thương hiệu của nền kinh tế biển, kể cả vấn đề sức khỏe con người và ảnh hưởng đến nhiều thế hệ thì cái giá phải trả cao hơn nhiều so với cái giá để phát triển kinh tế về công nghệ đó.
*
Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải:

- Khai thác hợp lí, hiệu quả các nguồn tài nguyên biển: đối với thủy sản khuyến khích đánh bắt xa bờ, nghiêm cấm hoạt động nổ mìn, sử dụng điện trong quá trình đánh bắt.

- Giữ gìn, bảo vệ môi trường: Trong khai thác dầu khí cần chú ý hạn chế thấp nhất các sự cố rò rỉ, tràn dầu...để tránh gây ô nhiễm; không trực tiếp xả rác và nước thải chưa qua xử lí ra môi trường biển.

- Xử lí nghiêm các trường hợp vi phạm, gây ô nhiễm hay khai thác trái phép.

- Quy hoạch hợp lí các vùng kinh tế ven biển, tránh đầu tư ồ ạt, không kiểm soát.

vote 5*, cảm ơn và cho mình câu trả lời hay nhất nhaaaa




Đặc điểm khí hậu và hải văn của biển Đông.

 - Biển nóng quanh năm, thiên tai dữ dội.

- Chế độ gió: 

+ Tháng 10 - 4 năm sau: hướng đông bắc.

+ Tháng 5 - 9: tây nam, riêng ở vịnh Bắc Bộ chủ yếu là hướng nam.

+ Tốc độ gió trung bình đạt 5-6 vận tốc m/s và cực đại tới 50 m/s

- Chế độ nhiệt: 

+ Mùa hạ mát hơn và mùa đông ấm hơn đất liền.

+ Biên độ nhiệt trong năm nhỏ.

+ Nhiệt độ trung bình năm của nước biển tầng mặt là trên 23°C.

 - Chế độ mưa:

+ 1100mm/ năm – 1300mm/ năm.

+ Sương mù trên biển thường xuất hiện vào cuối mùa đông, đầu mùa hạ.

- Dòng biển: các dòng biển trên biển thay đổi hướng theo mùa.

- Chế độ ( nhật triều).

- Độ mặn trung bình: 30 – 33phần ngàn

⇔ thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là bão nhiệt đới, sạt lở bờ biển, ngập lụt, lũ quét, hạn hán, lốc , mưa đá, sương muối, động đất…

⇔Nếu môi trường ảnh hưởng đến thương hiệu của nền kinh tế biển, kể cả vấn đề sức khỏe con người và ảnh hưởng đến nhiều thế hệ thì cái giá phải trả cao hơn nhiều so với cái giá để phát triển kinh tế về công nghệ đó.
⇔ 
Muốn khai thác lâu bền và bảo vệ tốt môi trường biển Việt Nam, chúng ta cần phải:

- Khai thác hợp lí, hiệu quả các nguồn tài nguyên biển: đối với thủy sản khuyến khích đánh bắt xa bờ, nghiêm cấm hoạt động nổ mìn, sử dụng điện trong quá trình đánh bắt.

- Giữ gìn, bảo vệ môi trường: Trong khai thác dầu khí cần chú ý hạn chế thấp nhất các sự cố rò rỉ, tràn dầu...để tránh gây ô nhiễm; không trực tiếp xả rác và nước thải chưa qua xử lí ra môi trường biển.

- Xử lí nghiêm các trường hợp vi phạm, gây ô nhiễm hay khai thác trái phép.

- Quy hoạch hợp lí các vùng kinh tế ven biển, tránh đầu tư ồ ạt, không kiểm soát.