• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất
1 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
112 lượt xem

Câu 1: Địa hình chủ yếu trong cấu trúc địa hình của phần đất liền Việt Nam là    A. đồi núi. B. đồng bằng    C. bán bình nguyên. D. cao nguyên. Câu 2: Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo? A. Địa hình cacxtơ. B. Địa hình đồng bằng. C. Địa hình đê sông, đê biển. D. Địa hình cao nguyên. Câu 3: Địa hình nước ta đa dạng, trong đó quan trọng nhất là địa hình đồi núi, vì A. đồi núi chiếm ¾ lãnh thổ đất liền. B. đồi núi phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau. C. đồi núi ảnh hường đến cảnh quan chung. D. đồi núi ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế - xã hội. Câu 4: Ở nước ta, địa hình dưới 1000m chiếm bao nhiêu? A. 65%. B. 75%. C. 85%. D. 95%. Câu 5: Đỉnh núi cao nhât nước ta là A. Pu Lai Leng. B. Ngọc Linh. C. Tây Côn Lĩnh. D. Phan-xi-păng. Câu 6: Vận động tạo núi nào làm cho địa hình nước ta được nâng lên và tạo thành các bậc kế tiếp nhau? A. Ca-lê-đô-ni. B. Héc-xi-ni. C. In-đô-xi-ni. D. Hi-ma-lay-a. Câu 7: Địa hình nước ta có hướng A. bắc - nam, vòng cung. B. tây-đông, vòng cung. B. tây bắc- đông nam, vòng cung. C. đông bắc-tây nam, vòng cung. Câu 8: Vùng núi Đông Bắc là một vùng đố núi A. thấp. B. trung bình. C. cao. D. rất cao. Câu 9: Vùng núi Tây Bắc có hướng núi chính là A. đông bắc-tây nam. B. tây bắc-đông nam . C. bắc-nam. D. Tây-đông. Câu 10: Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc?    A. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.    D. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn.    C. Vùng núi thấp có hai sường không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc. B. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông nam. Câu 11: Đồng bằng lớn nhất nước ta?    A. Đồng bằng châu thổ sông Hồng    B. Đồng bằng duyên hải miền Trung    C. Đồng bằng giữa núi vùng Tây Bắc    D. Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long Câu 12: Thềm lục địa nước ta mở rộng tại các vùng biển?    A. Vùng biển Bắc Bộ và Trung Bộ. B. Vùng biển Trung Bộ và Nam Bộ.    C. Vùng biển Bắc Bộ và Nam Bộ. D. Vùng biển Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ. 1. Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta? 2. So sánh điểm giống và khác nhau giữa địa hình châu thổ sông Hồng với địa hình châu thổ sông Cửu Long?

2 đáp án
70 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem

Câu 1. Khối núi cao nhất ở Việt Nam là: 1 điểm A. Pu Si Cung B. Pu Tha Ca. C. Phan-xi-păng. D. Tây Côn Lĩnh. Câu 2. Dãy núi không chạy theo hướng tây bắc - đông nam ở nước ta là: 1 điểm A. Trường Sơn Bắc. B. Hoàng Liên Sơn. C. Con Voi D. Cánh cung Ngân Sơn Câu 3. Địa hình nước ta đa dạng, phổ biến và quan trọng nhất là: 1 điểm A. Cao nguyên. B, Đồi núi C. Đồng bằng. D. Tất cả đều đúng. Câu 4. Vận động tạo núi Hi-ma-lay-a làm cho địa hình nước ta: 1 điểm Núi non, sông ngòi trẻ lại. B. Nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau. C. Tất cả đều đúng. D. Thấp dần từ nội địa ra biển, Câu 5. Địa hình nước ta có hướng chủ yếu: 1 điểm A. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung B. Tây - Đông. C. Tây Bắc - Đông Nam. D. Vòng cung, Câu 6. Địa hình là kết quả tác động của nhân tố nào? 1 điểm A. Nội lực và ngoại lực B. Con người. C. Ngoại lực, nội lực và con người D. Con người và ngoại lực Câu 7. Dựa vào sự hiểu biết và kiến thức đã học, hãy cho biết các đồi núi sót nhô cao trên mặt các đồng bằng là những núi nào sau đây? 1 điểm A. Bà Đen, Bảy núi. B. Tất cả đều đúng. C. Đồ Sơn, Con Voi. D. Tam Điệp, Sầm Sơn. Câu 8. Hướng nghiêng của địa hình Việt Nam: 1 điểm A. Tây-Đông B. Bắc - Nam C. Tây Bắc-Đông Nam D. Đông Bắc – Tây Nam Câu 9. Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn 1 điểm A. Tiền Cambri B. Cổ sinh C. Trung sinh D. Tân kiến tạo Câu 10. Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo 1 điểm A. Địa hình cacxtơ B. Địa hình đồng bằng C. Địa hình đê sông, đê biển D. Địa hình cao nguyên

2 đáp án
89 lượt xem

20 Nhật Bản là quốc gia có đặc điểm nào sau đây? A: Giàu tài nguyên khoáng sản và hải sản. B: Thuộc nhóm nước công nghiệp mới. C: Nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện. D: Nền kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp. 21 Nguyên nhân dẫn đến khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu do A: định hình bờ biển khúc khuỷu. B: lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. C: kích thước lãnh thổ rộng, cấu tạo địa hình phức tạp. D: vị trí gần biển hay xa biển. 22 Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây? A: Đại Tây Dương. B: Ấn Độ Dương. C: Thái Bình Dương. D: Bắc Băng Dương. 23 Các kiểu khí hậu phổ biến của châu Á là A: khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa. B: khí hậu ôn đới và khí hậu nhiệt đới. C: khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt. D: khí hậu gió mùa và khí hậu hải dương. 24 Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây? A: Thúc đẩy đô thị hóa. B: Dân số tăng nhanh. C: Chênh lệch giàu – nghèo. D: Gia tăng đói nghèo. 25 Sông Hoàng Hà khác với sông Trường Giang ở đặc điểm nào sau đây? A: Bắt nguồn từ sơn nguyên Tây Tạng, chảy về phía đông. B: Có lũ lớn vào cuối hạ, đầu thu và cạn vào đông xuân. C: Bồi đắp nên các đồng bằng rộng, màu mỡ ở hạ lưu. D: Có chế độ nước sông thất thường, hay có lụt lớn.

2 đáp án
19 lượt xem

Trở ngại lớn nhất cho phát triển kinh tế của các nước Nam Á là A: tình hình chính trị -xã hội không ổn định. B: tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. C: tồn tại nhiều mâu thuẫn, xung đột. D: khí hậu khắc nghiệt, khô hạn. 2 Các núi và sơn nguyên cao của châu Á tập trung chủ yếu ở A: phía bắc. B: phía nam. C: vùng duyên hải. D: vùng trung tâm. 3 Sông ngòi ở khu vực Bắc Á có đặc điểm nào sau đây? A: Chế độ nước sông điều hoà. B: Chảy theo hướng từ nam lên bắc. C: Lượng nước nhiều nhất vào cuối hạ, đầu thu. D: Mạng lưới sông ngòi thưa thớt. 4 “Cách mạng trắng” và “cách mạng xanh” ở Nam Á thuộc lĩnh vực nào sau đây? A: dịch vụ. B: công nghiệp. C: nông nghiệp. D: du lịch. 5 Ngành nào sau đây không phải là ngành công nghiệp mũi nhọn của Nhật Bản? A: Khai thác khoáng sản. B: Sản xuất hàng tiêu dùng. C: Điện tử - tin học. D: Chế tạo ôtô, tàu biển. 6 Nhận định nào dưới đây không đúng về đặc điểm dân cư ở châu Á? A: Có số dân đông nhất thế giới. B: Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao nhất thế giới. C: Là nơi ra đời của nhiều tôn giáo lớn. D: Có nhiều chủng tộc cùng chung sống với nhau. 7 Hiện nay, Ấn Độ được xếp vào nhóm nước nào sau đây? A: Công nghiệp mới (NICs). B: Kém phát triển. C: Phát triển. D: Đang phát triển. 8 Đồng bằng Lưỡng Hà được bồi đắp bởi phù sa của hai hệ thống sông A: Hoàng Hà và Trường Giang. B: Ấn và Hằng. C: Ti-grơ và Ơ-phrát. D: A-mua và Ô-bi. 9 Các đồng bằng lớn ở châu Á có nguồn gốc hình thành do A: vận động kiến tạo. B: phù sa biển. C: phù sa sông. D: băng hà. 10 Đặc điểm nào sau đây không đúng với tự nhiên của châu Á? A: Là một bộ phận của lục địa Á – Âu. B: Tiếp giáp với hai châu lục và ba đại dương rộng lớn. C: Có diện tích đứng thứ 2 thế giới. D: Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích Đạo. 11 Nằm giữa dãy Gát Đông và Gát Tây là A: bán đảo A-rap. B: đồng bằng Ấn – Hằng. C: sơn nguyên Đê-can. D: hoang mạc Tha. 12 Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là A: nóng ẩm. B: lạnh ẩm. C: ẩm ướt. D: khô hạn. 13 Tây Nam Á không tiếp giáp với châu lục nào sau đây? A: Châu Phi. B: Châu Mĩ. C: Châu Á. D: Châu Âu. 14 Dân cư ở Tây Nam Á chủ yếu thuộc chủng tộc nào sau đây? A: Ô-xtra-lô-it B: Môn-gô-lô-it. C: Nê-grô-it. D: Ơ-rô-pê-ô-it. 15 Cảnh quan đài nguyên được phân bố chủ yếu ở A: vùng cực Bắc châu Á. B: vùng trung tâm châu Á. C: cực Tây châu Á. D: cực Nam châu Á. 16 Khu vực có mưa nhiều nhất thế giới là A: Nam Á và Đông Nam Á. B: Đông Á và Bắc Á. C: Tây Nam Á và Đông Á. D: Đông Bắc Á và Tây Á. 17 Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình ở Tây Nam Á? A: Đồng bằng Lưỡng Hà nhiều phù sa, màu mỡ. B: Có các dãy núi cao bao quanh các sơn nguyên. C: Núi và cao nguyên tập trung ở phía đông bắc và tây nam. D: Có dãy Hi-ma-lay-a chạy theo hướng tây bắc – đông nam. 18 Cho bảng số liệu: Diện tích và dân số một số khu vực của châu Á Khu vực Diện tích (nghìn km2 ) Số dân ( triệu người) Năm 2001 Năm 2015 Nam Á 4489 1356 1823 (Nguồn: Niên giám thống kê 2015, NXB Thống kê 2016) Mật độ dân số của Nam Á năm 2001 và năm 2015 lần lượt là A: 33 người/km2 và 24 người/km2 . B: 30 người/km2 và 40 người/km2 . C: 302 người/km2 và 406 người/km2 . D: 331 người/km2 và 246 người/km2 . 19 Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là A: giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân. B: có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới. C: trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới. D: sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định.

2 đáp án
14 lượt xem

Câu 1: Vùng biển của Việt Nam là một phần của biển * 1 điểm A. Biển Hoa Đông B. Biển Đông C. Biển Xu-Lu D. Biển Gia-va Câu 2: Vùng biển của Việt Nam nằm trong khí hậu: * 1 điểm A. ôn đới gió mùa B. cận nhiệt gió mùa C. nhiệt đới gió mùa D. xích đạo Câu 3: Vùng biển của Việt Nam thông qua hai đại dương lớn nào * 1 điểm A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương B. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương D. Đại Tây Dương và Thái Bình Dương Câu 4: Vùng biển của Việt Nam không giáp với vùng biển của nước: * 1 điểm A. Trung Quốc B. Phi-lip-pin C. Đông Ti mo D. Ma-lai-xi-a Câu 5: Chế độ gió trên biển Đông * 1 điểm A. Quanh năm chung 1 chế độ gió. B. Mùa đông gió có hướng đông bắc; mùa hạ có hướng tây nam khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam. C. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng đông bắc khu vực vịnh Bắc Bộ có hướng nam. D. Mùa đông gió có hướng tây nam; mùa hạ có hướng nam. Câu 6: Chế độ nhiệt trên biển Đông * 1 điểm A. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. Câu 7: Độ muối trung bình của biển đông khoảng: * 1 điểm A. 30-33‰. B. 30-35‰. C. 33-35‰. D. 33-38‰. Câu 8: Thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta * 1 điểm A. lũ lụt B. hạn hán C. bão nhiệt đới D. núi lửa Câu 9: Biển Đông là một bộ phận của Thái Bình Dương là: * 1 điểm A. Một biển lớn B. Một biển tương đối kín C. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa D. Tất cả các ý trên. Câu 10: Vùng biển Việt Nam rộng khoảng * 1 điểm A. 1 triệu km2 B. 1,2 triệu km2 C. 2 triệu km2 D. 3 triệu km2

2 đáp án
15 lượt xem

Câu 1: Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào * 1 điểm A. Điện Biên B. Hà Giang C. Khánh Hòa D. Cà Mau Câu 2: Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào * 1 điểm A. Điện Biên B. Hà Giang C. Khánh Hòa D. Cà Mau Câu 3: Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ * 1 điểm A. 15 độ vĩ tuyến B. 16 độ vĩ tuyến C. 17 độ vĩ tuyến D. 18 độ vĩ tuyến Câu 4: Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng * 1 điểm A. 300 nghìn km2 B. 500 nghìn km2 C. 1 triệu km2 D. 2 triệu km2 Câu 5: Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên: * 1 điểm A. Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới. B. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới. C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. D. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á Câu 6: Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới? * 1 điểm A. Nằm trong vùng nội chí tuyến. B. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. C. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. D. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. Câu 7: Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào * 1 điểm A. Quảng Nam B. Quảng Ngãi C. Quảng Bình D. Quảng Trị Câu 8: Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào: * 1 điểm A. Thừa Thiên Huế B. Đà Nẵng C. Quảng Nam D. Quảng Ngãi Câu 9: Quần đảo Trường Sa thuộc tỉnh thành nào: * 1 điểm A. Phú Yên B. Bình Định C. Khánh Hòa D. Ninh Thuận

2 đáp án
57 lượt xem

25: Hoạt động nào sau đây không phải do tác động của nội lực? A. Động đất. B. Sự sụt lún. C. Đứt gãy sâu. D. Cắt xẻ, bào mòn địa hình. Câu 26: Tại nơi hai địa mảng xô vào nhau thường xuất hiện địa hình A. núi cao. B. cao nguyên. C. đồng bằng. D. vực biển sâu. Câu 27*: Các khối đá hình vòm cong ở bờ biển cao là kết quả tác động của A. sóng biển. B. nhiệt độ. C. gió và nước biển. D. nước mưa hoà tan đá. Câu 28*: Nguyên nhân chủ yếu nào tạo nên các núi cao, vực sâu? A. Nội lực. B. Ngoại lực. C. Nội lực và ngoại lực D. Tác động của con người. Câu 29**: Khi thủ đô Oen-lin-tơn (41 0 N, 175 0 Đ) của Niu-Di-lân là mùa hạ thì nước ta sẽ là A. mùa đông. B. mùa xuân. C. mùa hạ. D. mựa thu. Câu 30: Trong điều kiện quanh năm nóng, lượng mưa tập trung vào một mùa và một mùa khô hạn, kiểu cảnh quan điển hình sẽ là A. xa van. B. rừng lá kim C. bán hoang mạc. D. rừng cây bụi lá cứng. Câu 31: Việt Nam ra nhập tổ chức ASEAN năm A. 1984. B. 1995. C. 1997. D. 1999. Câu 32: Ngành kinh tế có tỉ trọng cao nhất Việt Nam giai đoạn 1990-2000 là A. lâm nghiệp. B. nông nghiệp. C. ngư nghiệp D. công nghiệp và dịch vụ. Câu 33: Cây lương thực chính ở nhiều nước thuộc đới ôn hoà là A. ngô. B. lúa gạo. C. lúa mì. D. lúa mạch. Câu 34: Dầu mỏ trên Thế giới được khai thác nhiều nhất ở khu vực A. Bắc Mĩ. B. Bắc Phi. C. Đông Âu. D. Trung cận Đông. Câu 35: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương A. châu Á - Đại Tõy Dương B. châu Á - Ấn Độ Dương. C. châu Á- Bắc Băng Dương. D. châu Á- Thái Bình Dương. Câu 36: Công trình phục vụ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp làm biến đổi hình dạng sơ khai của bề mặt đất là A. thuỷ điện. B. thuỷ lợi. C. đê biển. D. kè chắn sóng. Câu 37*: Việt Nam phấn đấu cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm A. 2010. B. 2015. C. 2020. D. 2025. Câu 38**: Việt Nam có chung biên giới trên đất liền, trên biển với những quốc gia A. Trung Quốc, Lào B. Lào, Mi-an-ma C. Trung Quốc, Cam-pu-chia D. Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po Câu 39**: Việt Nam đang hợp tác tích cực, toàn diện với các nước trong tổ chức A. OPEC. B. NATO. C. FAO. D. ASEAN. Câu 40: Nét đặc trưng tiêu biểu của thiên nhiên Việt Nam thể hiện đầy đủ đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á là A. xích đạo gió mùa B. ụn đới hải dương C. cận nhiệt lục địa D. nhiệt đới gió mùa ẩm Câu 41: Phần đất liền của Việt Nam nằm giữa các vĩ tuyến: A. 8 0 23 phút B đến 23 0 30 phút B. B. 8 0 24 phút B đến 23 0 23 phút B. C. 8 0 34 phút N đến 23 0 23 phút B. D. 8 0 34 phút B đến 23 0 23 phút B. Câu 42: Từ bắc vào nam phần đất liền của nước ta kéo dài A. 15 vĩ độ. B. 16 vĩ độ. C. 17 vĩ độ. D. 18 vĩ độ. Câu 43: Nơi hẹp nhất theo chiều tây- đông của nước ta thuộc tỉnh A. Hoà Bình . B. Ninh Bình. C. Quảng Bình. D. Quảng Trị. Câu 44: Đảo lớn nhất Việt Nam có tên A. Côn Đảo B. Thổ Chu C. Phú Quốc D. Phú Quý Câu 45: Vùng biển Việt Nam rộng khoảng A. 3500 km 2 B. trên 1 triệu km 2 C. 2 triệu km 2 D. trên 3 triệu km 2 Câu 46: Cảnh quan của nước ta được UNESCO công nhận di sản thiên nhiên Thế giới A. Trà Cổ, Hà Tiên B. Sa-Pa, Tam Đảo C. Vũng Tàu, Sầm Sơn D. Vịnh Hạ Long; động Phong Nha Câu 47*: Hướng gió chiếm ưu thế trên Biển Đông từ tháng 10 đến tháng 4 hàng năm là A. đông bắc. B. tây bắc. C. tây nam. D. đông nam. Câu 48*: Vùng biển nào ở Việt Nam có chế độ nhật triều được coi là điển hình của Thế giới? A. Vịnh Bắc Bộ B. Vịnh Cam Ranh C. Vịnh Văn Phong D. Vịnh Thái lan Câu 49: Số phút đồng hồ chênh nhau từ kinh tuyến phía Tây (102 0 Đ) tới kinh tuyến phía Đông (117 0 Đ) nước ta là (Mỗi độ kinh tuyến chênh nhau 4 phút) A. 30 phút đồng hồ. B. 40 phút đồng hồ. C. 50 phút đồng hồ. D. 60 phút đồng hồ. Câu 50: Các nước phần đất liền Đông Nam Á có phần biển chung với Việt Nam là A. Trung Quốc, Mi-an-ma B. Phi-lip-pin, Đông-ti-mo C. In-đô-nê-xi-a, Bru-nây D. Cam-pu-chia, Thái lan, Ma-lai-xi-a

1 đáp án
14 lượt xem

1: Đông Nam Á đất liền và hải đảo chủ yếu thuộc môi trường A. nhiệt đới. B. xích đạo. C. nhiệt đới gió mùa. D. cận nhiệt gió mùa. Câu 2: Con sông lớn nhất Đông Nam Á là A. Xa-lu-en. B. Mê-Nam. C. I-ra-oa-đi. D. Mê Công. Câu 3: Phần đất liền Đông Nam Á nằm trên bán đảo A. Trung Ấn. B. Ấn Độ. C. Đông Dương. D. A-Ráp. Câu 4: Nông sản xuất khẩu chủ lực của Đông Nam Á là A. lúa mì B. cây hoa màu. C. cây ăn quả cận nhiệt. D. lúa gạo, cây công nghiệp nhiệt đới. Câu 5: Đến năm 2002 Đông Nam Á có số dân A. 356 triệu người. B. 536 triệu người. C. 563 triệu người. D. 636 triệu người. Câu 6: Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố thúc đẩy nền kinh tế Đông Nam Á phát triển nhanh? A. Tỉ lệ gia tăng dân số cao. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú C. Sử dụng vốn đầu tư nước ngoài có hiệu quả. D. Tận dụng nguồn nhân công rẻ do số dân đông. Câu 7*: Cơ cấu nền kinh tế các nước Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng A. đẩy mạnh phát triển du lịch. B. tăng cường phát triển kinh tế biển. C. đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá. D. phát triển mạnh nông nghiệp. Câu 8*. Nét tương đồng trong tập quán sản xuất của các nước Đông Nam Á là A. trồng ngô. B. trồng lúa mì. C. trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo. D. trồng nho, ô liu, dùng ngựa làm sức kéo Câu 9**. Đông Nam Á không có khí hậu khô hạn như những nước cùng vĩ độ, chủ yếu nhờ A. ảnh hưởng của gió mùa. B. ảnh hưởng của địa hình. C. ảnh hưởng của gió Tín phong. D. ảnh hưởng của gió Tây ôn đới. Câu 10**. Cảnh quan đặc trưng nhất của thiên nhiên Đông Nam Á là A. rừng thưa B. xa van C. rừng rụng lá theo mùa D. rừng nhiệt đới ẩm thường xanh Câu 11: Tên viết tắt của hiệp hội các nước Đông Nam Á là A. EEC. B. ASEM. C. APEC. D. ASEAN. Câu 12: Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không tiếp giáp với biển là A. Lào. B. Thái lan C. Cam - pu - chia. D. Mi-an-ma. Câu 13: Tổng số quốc gia thuộc tổ chức ASEAN đến năm 1999 là A. 9 nước. B. 10 nước. C. 11 nước. D. 12 nước. Câu 14: Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang các nước ASEAN là A. gạo B. phân bón C. xăng dầu D. thuốc trừ sâu Câu 15: Phần lớn dân cư của Lào và Cam - pu- chia theo tôn giáo A. đạo Hồi. B. đạo Phật. C. Ấn Độ giáo. D. Ki-tô giáo Câu 16: Ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế của Lào là A. công nghiệp B. lâm nghiệp C. nông nghiệp D. dịch vụ Câu 17*: Yếu tố không thuận lợi trong hợp tác phát triển kinh tế các nước Đông Nam Á? A. Vị trí gần nhau. B. Có nhiều nét tương đồng về văn hoá. C. Có nhiều nét tương đồng trong tập quán sản xuất. D. Bất đồng về ngôn ngữ, trình độ lao động chênh lệch. Câu 18*: Dải núi nằm dọc chiều dài biên giới ba nước Đông Dương là A. Trường Sơn. B. Hoành Sơn. C. Luông-Pha-băng. D. Hoàng Liên Sơn Câu 19**: Sự khác biệt chủ yếu về địa hình của Cam-pu-chia so với Lào? A. Nhiều cao nguyên B. Núi non hiểm trở. C. Là sơn nguyên đồ sộ. D. Đồng bằng chiếm phần lớn diện tích Câu 20**: Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập trên nguyên tắc A. Bắt buộc. B. Trao đổi hàng hoá C. Cạnh tranh để phát triển. D. Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau. Câu 21: Châu lục có núi, sơn nguyên cao và đồ sộ nhất Thế giới là A. châu Âu. B. châu Phi. C. châu Mĩ. D. châu Á. Câu 22: Khu vực được coi là vành đai lửa của Thế giới là A. trung tâm Thái Bình Dương. B. bờ đông và bờ tây Đại Tây Dương. C. bờ đông và bờ tây Ấn Độ Dương. D. bờ đông và bờ tây Thái Bình Dương. Câu 23: Dãy núi dài của thế giới chạy theo hướng Bắc Nam là A. At-lát B. An-pơ C. Hi-ma-lay-a D. Coóc-đi-e, An-đét Câu 24: Sơn nguyên nào cao và đồ sộ nhất Thế giới: A. Đê-can B. Tây Tạng C. I-ran D. Trung Xi-bia Câu 25: Hoạt động nào sau đây không phải do tác động của nội lực? A. Động đất. B. Sự sụt lún. C. Đứt gãy sâu. D. Cắt xẻ, bào mòn địa hình.

1 đáp án
21 lượt xem

Diện tích châu Á (kể cả các đảo) là A. 44,4 triệu km 2 . B. 42 triệu km 2 C. 41,5 triệu km 2 . D. 30 triệu km 2 Câu 2: Châu Á tiếp giáp với các đại dương và châu lục nào? A. Bắc Băng Dương B. Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương C. Châu Âu và châu Phi D. Câu A + B + C đúng Câu 3: Dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Á là A. An-tai B. Thiên Sơn C. Côn Luân D. Hi-ma-lay-a Câu 4: Tên một sơn nguyên ở khu vực Trung Á? A. Trung Xi-bia B. Tây Tạng C. A-ráp D. Đề - can Câu 5: Đồng bằng rộng lớn nhất châu Á là A. Lưỡng Hà B. Ấn - Hằng C. Tây Xi-bia D. Hoa Bắc, Hoa Trung Câu 6: Khu vực tập trung nhiều nhất dầu mỏ và khí đốt của châu Á là A. Bắc Á B. Nam Á C. Tây Nam Á D. Trung Á Câu 7: Các hướng núi chính ở châu Á là A. Đông – Tây hoặc gần Đông - Tây; Bắc - Nam hoặc gần Bắc - Nam B. Đông Bắc – Tây Nam C. Tây Nam - Đông Bắc D. Tây Bắc - Đông Nam Câu 8: Dạng địa hình chiếm diện tích lớn nhất ở châu Á là A. đồng bằng B. cao nguyên C. đồi (Trung du) D. núi và sơn nguyên Câu 9: Phần đất liền của châu Á trải dài: A. từ cực Bắc đến xích đạo B. từ 77 0 44’B đến 1 0 16’B C. từ 1 0 16’B đến 77 0 44’N D. từ 16 0 N đến 77 0 44’B Câu 10: Ý nghĩa của vị trí địa lý, kích thước lãnh thổ đối với khí hậu châu Á là A. hình thành nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu khác nhau B. hình thành khí hậu núi cao C. hình thành khí hậu lục địa D. hình thành khí hậu hải dương Câu 11: Các đới khí hậu ở châu Á là A. cực và cận cực B. ôn đới, cận nhiệt đới C. nhiệt đới, xích đạo D. câu A + B + C đúng Câu 12: Kiểu khí hậu phổ biến trong các vùng nội địa châu Á và Tây Nam Á là A. khí hậu lục địa B. khí hậu hải dương C. khí hậu núi cao, khí hậu lạnh D. khí hậu Địa Trung Hải Câu 13: Các khu vực thuộc kiểu khí hậu gió mùa là A. Bắc Á B. Tây Á C. Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á D. Trung Á. Câu 14: Cảnh quan chủ yếu ở vùng nội địa châu Á và Tây Nam Á là A. xa van B. bán hoang mạc; hoang mạc C. rừng lá kim D. rừng ngập mặn Câu 15: Việt Nam thuộc kiểu khí hậu A. ôn đới lục địa B. ôn đới hải dương C. nhiệt đới gió mùa D. nhiệt đới khô Câu 16: Đặc điểm chung của khí hậu châu Á là A. phân hóa đa dạng B. phân hóa từ Đông sang Tây C. thay đổi theo chiều từ Bắc xuống Nam D. có 2 đới khí hậu Câu 17: Đâu không phải đặc điểm chung của gió mùa mùa hạ ở Nam Á, Đông Nam Á? A. Nóng, ẩm B. Mưa nhiều C. Lạnh, khô D. Gió từ đại dương vào lục địa Câu 18: Khí hậu lục địa khác hẳn với khí hậu gió mùa châu Á là A. mùa đông khô và lạnh B. mùa hạ khô và nóng C. rất phổ biến ở châu Á: D. mùa hạ mưa nhiều Câu 19: Châu Á có nhiều đới và nhiều kiểu khí hậu chủ yếu do A. lãnh thổ rộng lớn, trải dài từ 77 0 44’B đến 1 0 16’B, địa hình đa dạng, núi non hiểm trở B. có gió Tây ôn đới thổi thường xuyên C. bờ biển ít cắt xẻ, ảnh hưởng của biển ít D. có các dòng biển nóng, lạnh chảy sát bờ Câu 20: Có sự khác nhau cơ bản giữa gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ ở Nam Á, Đông Nam Á, chủ yếu do A. nhiều núi cao B. nhiều vực sâu C. mùa đông có gió từ lục địa ra biển. Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào lục địa. D. là vùng rộng lớn, có các biển và đại dương bao quanh.

2 đáp án
14 lượt xem

Phải khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản vì A. nhu cầu sử dụng ngày càng nhiều. B. nhu cầu phục vụ xuất khẩu tăng. C. công nghệ chế biến còn lạc hậu. D. khai thác chưa hợp lí và hiệu quả. Câu 16. Sông ngòi Nam Bộ của nước ta có chế độ nước điều hòa hơn chế độ nước của sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ do A. lượng nước chảy lớn. B. lòng sông rộng và sâu. C. địa hình bằng phẳng. D. có nhiều sông lớn hơn. Câu 17. Khó khăn lớn nhất của địa hình miền núi đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta là A. địa hình bị cắt xẻ mạnh gây khó khăn cho giao thông. B. địa hình núi đá vôi thường thiếu nước vào mùa khô. C. khí hậu phân hóa theo độ cao, khó phát triển nông nghiệp. D. nhiều dạng địa hình nên cần có nhiều loại hình sản xuất. Câu 18. Vì sao các cao nguyên ở Tây Nguyên được gọi là cao nguyên xếp tầng? A. Các cao nguyên rộng lớn, thoải. B. Độ cao khác nhau. C. Sườn của cao nguyên dốc. D. Cao và bằng phẳng. Câu 19. Các địa điểm Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do A. độ ẩm không khí cao. B. ảnh hưởng của biển C. địa hình đón gió. D. nằm ở vùng vĩ độ thấp. Câu 20. Tại sao Việt Nam có cùng vĩ độ với Tây Nam Á, Bắc Phi nhưng lại ấm và ẩm hơn? A. Có lãnh thổ trải dài. B. Có lãnh thổ hẹp ngang. C. Chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. D. Chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển Đông. Câu 21. Nhận xét nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với đồng bằng ở nước ta? A. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở. B. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây công nghiệp. C. Những sông lớn mang vật liệu bào mòn ở miền núi bồi đắp, mở rộng đồng bằng. D. Sông ngòi bắt nguồn từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng. Câu 22. Vùng cực Nam Trung Bộ là nơi có nghề làm muối phát triển nhất vì A. không có bão, ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. B. có nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có vài sông nhỏ đổ ra biển. C. có những hệ núi cao ăn lan ra tận biển nên bờ biển khúc khuỷu. D. có thềm lục địa thoai thoải kéo dài sang tận Ma-lai-xi-a. Câu 23. Sông ngòi nước ta chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có biểu hiện là A. phần lớn sông đều ngắn, dốc, dễ bị lũ lụt. B. sông có lưu lượng nước lớn, nhiều phù sa. C. phần lớn sông có hướng tây bắc - đông nam. D. lượng nước không đều giữa các hệ thống sông. Câu 24. Vì sao Huế là nơi có cân bằng ẩm lớn hơn Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh? A. Lượng mưa và lượng bốc hơi trung bình năm lớn nhất cả nước. B. Lượng mưa lớn nhưng bốc hơi ít do mưa nhiều vào mùa thu đông. C. Lượng mưa không lớn nhưng mưa vào mùa thu đông nên ít bốc hơi. D. Lượng mưa lớn nhưng mùa mưa trùng với mùa lạnh nên ít bốc hơi. Câu 25. Vì sao sông ngòi ở Tây Nguyên và Nam Bộ mùa khô có lượng dòng chảy rất nhỏ? A. Phần lớn sông ở đây đều ngắn, độ dốc lớn. B. Phần lớn sông ngòi ở đây đều nhận nước từ bên ngoài lãnh thổ. C. Ở đây có mùa khô sâu sắc, nhiệt độ cao, bốc hơi nhiều. D. Sông chảy trên đồng bằng thấp, phẳng lại đổ ra biển bằng nhiều chi lưu. Câu 26. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước ta đã ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp là A. nhiều đồng bằng phù sa, nhiệt ẩm dồi dào, lũ bão, ngập úng, hạn hán và sâu bệnh. B. có điều kiện thuận lợi để thâm canh, luân canh, tăng vụ, bồi đắp phù sa. C. phát triển các loại cây trồng có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới. D. phát triển nghề khai thác và nuôi trồng thủy sản. 4. Vận dụng cao (2 câu) Câu 27. Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CÁC THÁNG TRONG NĂM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM ( 0 C) Tháng I II III IV V VI VI I VII I IX X XI XII TP. Hạ Long 17 18 19 24 27 29 29 27 27 27 24 19 TP. Vũng Tàu 26 27 28 30 29 29 28 28 28 28 28 27 Theo bảng số liệu, cho biết biên độ nhiệt độ trung bình năm ở Hạ Long và Vũng Tàu lần lượt là A. 4 0 C, 12 0 C. B. 6 0 C, 12 0 C. C. 8 0 C, 14 0 C. D. 12 0 C, 4 0 C. Câu 28: Cho bảng số liệu sau: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM (Đơn vị: 0 C) Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng Nhiệt độ trung bình tháng 7 Nhiệt độ trung bình năm Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,3 28,9 23,5 Vinh 17,6 29,6 23,9 Huế 19,7 29,4 25,1 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 26,9 Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng với sự thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam ở nước ta? A. Giảm dần từ Bắc vào Nam, có sự chênh lệch lớn giữa các địa phương. B. Tăng dần từ Bắc vào Nam, có sự chênh lệch lớn giữa các địa phương. C. Tăng dần từ Bắc vào Nam, tháng 7 ít có sự chênh lệch giữa các địa phương. D. Giảm dần từ Bắc vào Nam, tháng 7 ít có sự chênh lệch giữa các địa phương.

1 đáp án
24 lượt xem