25: Hoạt động nào sau đây không phải do tác động của nội lực? A. Động đất. B. Sự sụt lún. C. Đứt gãy sâu. D. Cắt xẻ, bào mòn địa hình. Câu 26: Tại nơi hai địa mảng xô vào nhau thường xuất hiện địa hình A. núi cao. B. cao nguyên. C. đồng bằng. D. vực biển sâu. Câu 27*: Các khối đá hình vòm cong ở bờ biển cao là kết quả tác động của A. sóng biển. B. nhiệt độ. C. gió và nước biển. D. nước mưa hoà tan đá. Câu 28*: Nguyên nhân chủ yếu nào tạo nên các núi cao, vực sâu? A. Nội lực. B. Ngoại lực. C. Nội lực và ngoại lực D. Tác động của con người. Câu 29**: Khi thủ đô Oen-lin-tơn (41 0 N, 175 0 Đ) của Niu-Di-lân là mùa hạ thì nước ta sẽ là A. mùa đông. B. mùa xuân. C. mùa hạ. D. mựa thu. Câu 30: Trong điều kiện quanh năm nóng, lượng mưa tập trung vào một mùa và một mùa khô hạn, kiểu cảnh quan điển hình sẽ là A. xa van. B. rừng lá kim C. bán hoang mạc. D. rừng cây bụi lá cứng. Câu 31: Việt Nam ra nhập tổ chức ASEAN năm A. 1984. B. 1995. C. 1997. D. 1999. Câu 32: Ngành kinh tế có tỉ trọng cao nhất Việt Nam giai đoạn 1990-2000 là A. lâm nghiệp. B. nông nghiệp. C. ngư nghiệp D. công nghiệp và dịch vụ. Câu 33: Cây lương thực chính ở nhiều nước thuộc đới ôn hoà là A. ngô. B. lúa gạo. C. lúa mì. D. lúa mạch. Câu 34: Dầu mỏ trên Thế giới được khai thác nhiều nhất ở khu vực A. Bắc Mĩ. B. Bắc Phi. C. Đông Âu. D. Trung cận Đông. Câu 35: Việt Nam gắn liền với châu lục và đại dương A. châu Á - Đại Tõy Dương B. châu Á - Ấn Độ Dương. C. châu Á- Bắc Băng Dương. D. châu Á- Thái Bình Dương. Câu 36: Công trình phục vụ đắc lực cho sản xuất nông nghiệp làm biến đổi hình dạng sơ khai của bề mặt đất là A. thuỷ điện. B. thuỷ lợi. C. đê biển. D. kè chắn sóng. Câu 37*: Việt Nam phấn đấu cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm A. 2010. B. 2015. C. 2020. D. 2025. Câu 38**: Việt Nam có chung biên giới trên đất liền, trên biển với những quốc gia A. Trung Quốc, Lào B. Lào, Mi-an-ma C. Trung Quốc, Cam-pu-chia D. Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po Câu 39**: Việt Nam đang hợp tác tích cực, toàn diện với các nước trong tổ chức A. OPEC. B. NATO. C. FAO. D. ASEAN. Câu 40: Nét đặc trưng tiêu biểu của thiên nhiên Việt Nam thể hiện đầy đủ đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á là A. xích đạo gió mùa B. ụn đới hải dương C. cận nhiệt lục địa D. nhiệt đới gió mùa ẩm Câu 41: Phần đất liền của Việt Nam nằm giữa các vĩ tuyến: A. 8 0 23 phút B đến 23 0 30 phút B. B. 8 0 24 phút B đến 23 0 23 phút B. C. 8 0 34 phút N đến 23 0 23 phút B. D. 8 0 34 phút B đến 23 0 23 phút B. Câu 42: Từ bắc vào nam phần đất liền của nước ta kéo dài A. 15 vĩ độ. B. 16 vĩ độ. C. 17 vĩ độ. D. 18 vĩ độ. Câu 43: Nơi hẹp nhất theo chiều tây- đông của nước ta thuộc tỉnh A. Hoà Bình . B. Ninh Bình. C. Quảng Bình. D. Quảng Trị. Câu 44: Đảo lớn nhất Việt Nam có tên A. Côn Đảo B. Thổ Chu C. Phú Quốc D. Phú Quý Câu 45: Vùng biển Việt Nam rộng khoảng A. 3500 km 2 B. trên 1 triệu km 2 C. 2 triệu km 2 D. trên 3 triệu km 2 Câu 46: Cảnh quan của nước ta được UNESCO công nhận di sản thiên nhiên Thế giới A. Trà Cổ, Hà Tiên B. Sa-Pa, Tam Đảo C. Vũng Tàu, Sầm Sơn D. Vịnh Hạ Long; động Phong Nha Câu 47*: Hướng gió chiếm ưu thế trên Biển Đông từ tháng 10 đến tháng 4 hàng năm là A. đông bắc. B. tây bắc. C. tây nam. D. đông nam. Câu 48*: Vùng biển nào ở Việt Nam có chế độ nhật triều được coi là điển hình của Thế giới? A. Vịnh Bắc Bộ B. Vịnh Cam Ranh C. Vịnh Văn Phong D. Vịnh Thái lan Câu 49: Số phút đồng hồ chênh nhau từ kinh tuyến phía Tây (102 0 Đ) tới kinh tuyến phía Đông (117 0 Đ) nước ta là (Mỗi độ kinh tuyến chênh nhau 4 phút) A. 30 phút đồng hồ. B. 40 phút đồng hồ. C. 50 phút đồng hồ. D. 60 phút đồng hồ. Câu 50: Các nước phần đất liền Đông Nam Á có phần biển chung với Việt Nam là A. Trung Quốc, Mi-an-ma B. Phi-lip-pin, Đông-ti-mo C. In-đô-nê-xi-a, Bru-nây D. Cam-pu-chia, Thái lan, Ma-lai-xi-a

1 câu trả lời

26 d

34 b

46 d

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
1 lượt xem
2 đáp án
2 giờ trước