1: Đông Nam Á đất liền và hải đảo chủ yếu thuộc môi trường A. nhiệt đới. B. xích đạo. C. nhiệt đới gió mùa. D. cận nhiệt gió mùa. Câu 2: Con sông lớn nhất Đông Nam Á là A. Xa-lu-en. B. Mê-Nam. C. I-ra-oa-đi. D. Mê Công. Câu 3: Phần đất liền Đông Nam Á nằm trên bán đảo A. Trung Ấn. B. Ấn Độ. C. Đông Dương. D. A-Ráp. Câu 4: Nông sản xuất khẩu chủ lực của Đông Nam Á là A. lúa mì B. cây hoa màu. C. cây ăn quả cận nhiệt. D. lúa gạo, cây công nghiệp nhiệt đới. Câu 5: Đến năm 2002 Đông Nam Á có số dân A. 356 triệu người. B. 536 triệu người. C. 563 triệu người. D. 636 triệu người. Câu 6: Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố thúc đẩy nền kinh tế Đông Nam Á phát triển nhanh? A. Tỉ lệ gia tăng dân số cao. B. Tài nguyên thiên nhiên phong phú C. Sử dụng vốn đầu tư nước ngoài có hiệu quả. D. Tận dụng nguồn nhân công rẻ do số dân đông. Câu 7*: Cơ cấu nền kinh tế các nước Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng A. đẩy mạnh phát triển du lịch. B. tăng cường phát triển kinh tế biển. C. đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá. D. phát triển mạnh nông nghiệp. Câu 8*. Nét tương đồng trong tập quán sản xuất của các nước Đông Nam Á là A. trồng ngô. B. trồng lúa mì. C. trồng lúa nước, dùng trâu bò làm sức kéo. D. trồng nho, ô liu, dùng ngựa làm sức kéo Câu 9**. Đông Nam Á không có khí hậu khô hạn như những nước cùng vĩ độ, chủ yếu nhờ A. ảnh hưởng của gió mùa. B. ảnh hưởng của địa hình. C. ảnh hưởng của gió Tín phong. D. ảnh hưởng của gió Tây ôn đới. Câu 10**. Cảnh quan đặc trưng nhất của thiên nhiên Đông Nam Á là A. rừng thưa B. xa van C. rừng rụng lá theo mùa D. rừng nhiệt đới ẩm thường xanh Câu 11: Tên viết tắt của hiệp hội các nước Đông Nam Á là A. EEC. B. ASEM. C. APEC. D. ASEAN. Câu 12: Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không tiếp giáp với biển là A. Lào. B. Thái lan C. Cam - pu - chia. D. Mi-an-ma. Câu 13: Tổng số quốc gia thuộc tổ chức ASEAN đến năm 1999 là A. 9 nước. B. 10 nước. C. 11 nước. D. 12 nước. Câu 14: Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang các nước ASEAN là A. gạo B. phân bón C. xăng dầu D. thuốc trừ sâu Câu 15: Phần lớn dân cư của Lào và Cam - pu- chia theo tôn giáo A. đạo Hồi. B. đạo Phật. C. Ấn Độ giáo. D. Ki-tô giáo Câu 16: Ngành chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế của Lào là A. công nghiệp B. lâm nghiệp C. nông nghiệp D. dịch vụ Câu 17*: Yếu tố không thuận lợi trong hợp tác phát triển kinh tế các nước Đông Nam Á? A. Vị trí gần nhau. B. Có nhiều nét tương đồng về văn hoá. C. Có nhiều nét tương đồng trong tập quán sản xuất. D. Bất đồng về ngôn ngữ, trình độ lao động chênh lệch. Câu 18*: Dải núi nằm dọc chiều dài biên giới ba nước Đông Dương là A. Trường Sơn. B. Hoành Sơn. C. Luông-Pha-băng. D. Hoàng Liên Sơn Câu 19**: Sự khác biệt chủ yếu về địa hình của Cam-pu-chia so với Lào? A. Nhiều cao nguyên B. Núi non hiểm trở. C. Là sơn nguyên đồ sộ. D. Đồng bằng chiếm phần lớn diện tích Câu 20**: Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập trên nguyên tắc A. Bắt buộc. B. Trao đổi hàng hoá C. Cạnh tranh để phát triển. D. Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của nhau. Câu 21: Châu lục có núi, sơn nguyên cao và đồ sộ nhất Thế giới là A. châu Âu. B. châu Phi. C. châu Mĩ. D. châu Á. Câu 22: Khu vực được coi là vành đai lửa của Thế giới là A. trung tâm Thái Bình Dương. B. bờ đông và bờ tây Đại Tây Dương. C. bờ đông và bờ tây Ấn Độ Dương. D. bờ đông và bờ tây Thái Bình Dương. Câu 23: Dãy núi dài của thế giới chạy theo hướng Bắc Nam là A. At-lát B. An-pơ C. Hi-ma-lay-a D. Coóc-đi-e, An-đét Câu 24: Sơn nguyên nào cao và đồ sộ nhất Thế giới: A. Đê-can B. Tây Tạng C. I-ran D. Trung Xi-bia Câu 25: Hoạt động nào sau đây không phải do tác động của nội lực? A. Động đất. B. Sự sụt lún. C. Đứt gãy sâu. D. Cắt xẻ, bào mòn địa hình.

1 câu trả lời

1A, 2B, 3C, 4D, 5B, 6D, 7C, 8C, 9A, 10D, 11D,12A, 13B, 14A, 15C,16C, 17 D, 19B, 20D, 22D, 23D, 24 D, 25 D,

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
1 lượt xem
2 đáp án
2 giờ trước