• Lớp 8
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
29 lượt xem

3.Vùng biển Việt Nam nằm trong vùng khí hậu: (1 Point) A. Ôn đới gió mùa. B. Cận nhiệt gió mùa. C. Nhiệt đới gió mùa. D. Xích đạo. 4.Chế độ gió trên Biển Đông của nước ta là: (1 Point) A. Quanh năm có chung một chế độ gió. B. Mùa đông có gió hướng đông bắc, mùa hạ có gió hướng tây nam, riêng vịnh Bắc Bộ gió hướng nam. C. Mùa đông có gió hướng tây nam, mùa hạ có gió hướng đông bắc. D. Mùa đông có gió hướng đông bắc, mùa hạ có gió hướng đông nam, vịnh Bắc Bộ có gió hướng nam. 5.Vùng biển nước ta thông ra hai đại dương lớn nào? (1 Point) A. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương. B. Đại Tây Dương và Thái Binh Dương. C. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương. D. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương. 6.Các thiên tai thường gặp ở vùng biển nước ta là: (1 Point) A. Lũ lụt. B. Hạn hán. C. Bão nhiệt đới. D. Sóng thần. 7.Chế độ nhiệt trên Biển Đông thể hiện ở: (1 Point) A. Mùa đông lạnh và mùa hạ nóng hơn đất liền. B. Mùa hạ mát và mùa đông lạnh hơn đất liền. C. Mùa đông mát và mùa hạ ấm hơn đất liền. D. Mùa hạ mát và mùa đông ấm hơn đất liền. 8.Quan sát hình 24.2 trang 88 SGK, hãy cho biết nhiệt độ nước biển tầng mặt của tháng 1 thay đổi như thế nào? (1 Point) A. Nhiệt độ giảm dần từ Bắc vào Nam. B. Nhiệt độ tăng dần từ Đông sang Tây. C. Nhiệt độ không có sự thay đổi đáng kể từ Bắc vào Nam. D. Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam. 9.Khoáng sản là loại tài nguyên được xếp vào nhóm: (1 Point) A. Vô tận. B. Không thể phục hồi lại được. C. Có thể phục hồi lại được. D. Tất cả các ý trên đều đúng. 10.Đây không phải là thuận lợi của tài nguyên biển ở nước ta. (1 Point) A. Cung cấp nguồn hải sản, khoáng sản phong phú. B. Các bãi tắm đẹp để phát triển du lịch. C. Thường xuyên có các cơn bão nhiệt đới từ tháng 6 đến tháng 12. D. Nhiều vũng, vịnh kín gió để xây dựng các hải cảng. 11.Một số mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn ở nước ta là: (1 Point) A. Vàng, kim cương, dầu mỏ. B. Dầu khí, than, sắt, uranium. C. Than, dầu khí, apatit, đávôi. D. Đất hiếm, sắt, than, đồng. 12.Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về nguồn tài nguyên khoáng sản ở nước ta: (1 Point) A. Việt Nam là quốc gia giàu về tài nguyên khoáng sản. B. Việt Nam là quốc gia nghèo về tài nguyên khoáng sản nhưng có một số khoáng sản với trữ lượng lớn. C. Việt Nam là quốc gia giàu về tài nguyên khoáng sản nhưng phần lớn các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ. D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp cả nước.

1 đáp án
46 lượt xem
2 đáp án
44 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem

Câu1: Phương án nào sau đây không phải đặc điểm chung của địa hình Việt Nam? A. Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng. B. Địa hình chủ yếu là đồi núi cao. C. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. D. Chịu tác động mạnh mẽ của con người. Câu 2: Đồi núi nước ta chiếm bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ? A.3/5. B.1/4. C.3/4. D.2/3. Câu 3: Địa hình núi cao trên 2000m ở nước ta chiếm bao nhiêu % diện tich lãnh thổ? A.1. B.10. C.0,1. D.2. Câu 4: Địa hình cao nhất nước ta với 3 dải địa hình cùng chạy theo hướng tây bắc-đông nam là đặc điểm địa hình của vùng núi A. Trường Sơn Nam. C.Tây Bắc. B. Trường Sơn Bắc. D. Đông Bắc. Câu 5: Khu vực đồi núi nước ta không có thế mạnh nào sau đây? A. Địa hình chia cắt mạnh thuận lợi cho phát triển giao thông vận tải. B. Nhiều khoáng sản là nguyên, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. C. Thuận lợi hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc. D. Có điều kiện phát triển các loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng. Câu 6: Địa hình đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm gì? A. Đia hình chia làm 3 dải: cồn cát, đầm phá, giữa là vùng trũng thấp. B. Cao ở phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra phía biển. C. Đồng bằng được khai thác lâu đời nên bề mặt bị biến đổi nhiều. D. Không có đê, có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Câu 7: Hiện tượng lụt úng ở đồng bằng sông Hồng không chỉ do mua lớn mà còn do nguyên nhân nào khác? A. Không có các công trình thoát lũ. B. Ảnh hưởng của triều cường. PHÒNG GD & ĐT TP HẠ LONG TRƯỜNG THCS TRỌNG ĐIỂM KIỂM TRA – NĂM HỌC 2019 - 2020 MÔN ĐỊA LÝ 8 Thời gian làm bài : 20 Phút; (Đề có 20 câu) C. Địa hình dốc, nước tập trung nhanh. D. Địa hình thấp, lại bị bao bọc bởi hệ thống đê sông, đê biển. Câu 8: Vì sao phần lớn diện tích đồng bằng sông Hồng không được bồi tụ phù sa? A. Do sông ngòi khô khan. C. Do sông ngòi không còn phù sa. B. Do có đê ven sông ngăn lũ. D. Do chế độ nước sông thất thường. Câu 9: Yếu tố nào sau đây không phải thế mạnh của miền đồi núi? A. Thủy điện C. Giao thông. B. Khoáng sản. D. Rừng, đất trồng. Câu 10: Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích là bao nhiêu km2? A. 40 000. C. 42 000. B. 45 000. D. 47 000. Câu 11: Đồng bằng sông Cửu Long được bồi đắp bởi phù sa sông nào? A. Sông Thái Bình. C. Sông Cửu Long. B. Sông Hồng. D. Sông Hậu. Câu 12: Khu vực đồi núi Tây Bắc nằm ở vị trí nào? A. Phía nam dãy Bạch Mã. C. Hữu ngạn sông Hồng. B. Tả ngạn sông Hồng. D. Giữa sông Hồng và sông Cả. Câu 13: Khu vực đồi núi Đông Bắc có hướng nghiêng địa hình là A. bắc-nam. C. tây bắc-đông nam. B. vòng cung. D. tây bắc. Câu 14: Địa hình bất đối xứng giữa hai sườn là đặc điểm địa hình của khu vực đồi núi nào? A. Tây Bắc. C. Trường Sơn Bắc. B. Trường Sơn Nam. D. Đông Bắc. Câu 15: Nằm ở phía nam sông Cả đến dãy Bạch Mã là vị trí của khu vực nào? A. Trường Sơn Bắc. C. Tây Bắc. B. Trường Sơn Nam. D. Đông Bắc. Câu 16: Có các cao nguyên badan xếp tầng là đặc điểm địa hình của khu vực nào? A. Trường Sơn Nam. C. Tây Bắc. B. Trường Sơn Bắc. D. Đông Bắc. Câu 17: Địa hình vùng núi Trường Sơn Nam bao gồm A. Các đồng bằng và đồi trung du. B. Các khối núi và cao nguyên. C. Các cao nguyên và đồi trung du. D. Các cao nguyên và đồng bằng. Câu 18: Địa hình đồi núi thấp nước ta chiếm bao nhiêu % diện tích lãnh thổ? A. 14. B. 1. C. 85. D.60. Câu 19: Địa hình đồi núi đã ảnh hưởng thế nào đến cảnh quan nước ta? A. Các đồng bằng thường xuyên nhận được lượng phù sa bồi đắp lớn. B. Miền núi nước ta có khí hậu mát mẻ thuận lợi phát triển du lịch. C. Nước ta giàu có về tài nguyên rừng với hơn ¾ diện tích lãnh thổ. D. Sông ngòi nước ta có tiềm năng thủy điện lớn với công suất trên 30 triệu kW. Câu 20: Địa hình đồi núi Việt Nam được chia làm mấy khu vực? A.7. B.6. C.5. D.4.

2 đáp án
103 lượt xem

10 Vị trí giáp biển không đem lại thuận lợi nào cho phát triển kinh tế và đời sống nhân dân ta? A: Cung cấp nguồn thủy sản biển đa dạng. B: Cung cấp nhiều loại lâm sản quý hiếm. C: Có nhiều phong cảnh đẹp, bãi tắm rộng. D: Phát triển ngành giao thông vận tải biển. 11 Hai hướng chính của địa hình nước ta là A: Đông Bắc – Tây Nam và vòng cung. B: Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung. C: Bắc – Nam và vòng cung. D: Tây – Đông và vòng cung. 12 Số tỉnh/thành phố của nước ta là A: 58. B: 54. C: 60. D: 63. 13 Sông ngòi Nam Bộ có chế độ nước điều hòa, ổn định do A: địa hình dốc, diện tích lưu vực các sông nhỏ. B: các sông có dạng hình nan quạt, thoát nước nhanh. C: có nhiều hệ thống thủy lợi giúp điều tiết lũ. D: địa hình thấp, bằng phẳng, nước đổ ra nhiều cửa biển. 14 Hồ thủy điện Hòa Bình không có giá trị nào sau đây? A: Điều tiết lũ. B: Nuôi trồng thủy sản. C: Bồi đắp phù sa. D: Cung cấp điện. 15 Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn do A: quá trình xâm nhập mặn tăng nhanh. B: lượng mưa lớn, tập trung theo mù C: địa hình chủ yếu là đồi núi thấp. D: các sông ngắn, diện tích lưu vực nhỏ. 16 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết hai tỉnh có ngã ba biên giới ở nước ta là A: Điện Biên và Gia Lai. B: Điện Biên và Kon Tum. C: Lai Châu và Lạng Sơn. D: Lai Châu và Kon Tum. 17 Cho bảng số liệu: Tỉ lệ diện tích lưu vực các hệ thống sông ở nước ta Picture 3 Căn cứ vào bảng số liệu, để thể hiện về cơ cấu diện tích lưu vực các hệ thống sông, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? A: Tròn. B: Kết hợp. C: Cột. D: Đường. 18 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết đỉnh núi sau đây nào không thuộc miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ? A: Rào Cỏ. B: Ngọc Linh. C: Lang Biang. D: Chư Yang Sin. 19 Mùa mưa ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần từ Bắc vào Nam không phải do A: Tín phong Đông Bắc hoạt động mạnh vào mùa hạ trên toàn miền. B: gió mùa Đông Bắc gây mưa cho Bắc Trung Bộ vào thu đông. C: gió Phơn Tây Nam hoạt động mạnh ở ven biển Bắc Trung Bộ. D: gió mùa Tây Nam gây mưa cho Tây Bắc vào mùa hạ. 20 Hiện nay, vùng đồng bằng có nguy cơ bị thu hẹp diện tích do phải đối mặt với tình trạng xâm nhập mặn nghiêm trọng là A: Đồng bằng châu thổ sông Hồng. B: Đồng bằng duyên hải Bắc Trung Bộ. C: Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long. D: Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ.

2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
86 lượt xem
2 đáp án
76 lượt xem

16 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, điểm giống nhau của hai trạm khí hậu Đà Nẵng và Nha Trang là A: thời gian mùa mưa B: thời gian mùa bão. C: cùng vĩ độ địa lí. D: biên độ nhiệt. 17 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Cầu thuộc hệ thống sông nào sau đây? A: Sông Cả. B: Sông Thái Bình. C: Sông Mã. D: Sông Hồng. 18 Để khắc phục tình trạng sạt lở đất và lũ quét, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ cần thực hiện biện pháp nào sau đây? A: Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn. B: Đắp đê dọc các sông lớn. C: Xây dựng nhà máy thủy điện. D: Trồng rừng phòng hộ ven biển. 19 Sông nào sau đây thuộc hệ thống sông ngòi Bắc Bộ? A: Sông Cả. B: Sông Ba. C: Sông Đồng Nai. D: Sông Thái Bình. 20 Ở vùng biển nước ta có mùa hạ mát và mùa đông ấm hơn đất liền là do A: hoạt động của dòng biển nóng. B: tác động của yếu tố địa hình. C: hoạt động của khối khí đại dương. D: gió hoạt động theo mùa. 21 Ranh giới của vùng núi Tây Bắc nằm ở A: giữa sông Hồng và sông Cả. B: phía Nam dãy Bạch Mã. C: tả ngạn sông Hồng. D: phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. 22 Đặc điểm nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của duyên hải Nam Trung Bộ? A: Cầu nối giữa Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ. B: Giáp với Campuchia. C: Giáp biển Đông. D: Cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên. 23 Loại gió nào ở nước ta có tính chất lạnh khô và hoạt động từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau? A: Tín phong Đông Bắc B: Gió mùa Đông Bắc C: Gió phơn Tây Nam. D: Gió mùa Tây Nam. 24 Đặc điểm về chế độ nhiệt của khí hậu nước ta là A: dưới 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam. B: dưới 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam. C: trên 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam. D: trên 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam. 25 Vùng biển nước ta không giáp với vùng biển của nước nào sau đây? A: Campuchia B: Hàn Quốc. C: Thái Lan. D: Trung Quốc

2 đáp án
19 lượt xem

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước do A: vị trí phần lớn nằm sâu trong đất liền. B: nằm trong khu vực khí hậu ôn đới. C: chịu sự tác động của độ cao địa hình. D: chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc 2 Cho bảng số liệu: Picture 4 Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa qua các tháng ở Hà Nội, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Kết hợp. B: Đường. C: Tròn. D: Cột. 3 Ý nào sau đây là đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta? A: Phần lớn là đồi núi thấp. B: Nhiều cao nguyên rộng lớn. C: Có đồng bằng châu thổ rộng. D: Cao và đồ sộ nhất nước ta 4 Nhận định nào sau đây phản ánh ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ đối với thiên nhiên nước ta? A: Cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng. B: Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam. C: Ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa vào sâu trong đất liền. D: Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao địa hình. 5 Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc là do A: lãnh thổ mở rộng, thấp dần từ lục địa ra biển. B: địa hình núi cao chiếm ưu thế. C: lãnh thổ hẹp ngang, núi lan ra sát biển. D: chế độ mưa theo mùa với mùa khô kéo dài. 6 Tỉnh/thành phố nào sau đây có vịnh biển được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? A: Nha Trang. B: Quảng Ninh. C: Kiên Giang. D: Đà Nẵng. 7 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nóng quanh năm do A: nằm ở khu vực khí hậu cận xích đạo. B: địa hình chủ yếu là đồng bằng thấp. C: chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. D: tác động của dải hội tụ nhiệt đới. 8 Đặc điểm địa hình nước ta cuối giai đoạn Cổ kiến tạo là A: hình thành các đồng bằng phù sa cổ. B: chịu tác động của nội lực nâng cao địa hình. C: bị ngoại lực bào mòn thành những bề mặt san bằng. D: đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ. 9 Vĩ độ 230 23’B là điểm cực nào sau đây trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta? A: Cực Nam. B: Cực Tây. C: Cực Bắc. D: Cực Đông. 10 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết tỉnh Yên Bái không giáp với tỉnh nào sau đây? A: Vĩnh Phúc. B: Lào Cai. C: Phú Thọ. D: Sơn La 11 Dạng địa hình nào sau đây chiếm ưu thế ở nước ta? A: Cao nguyên. B: Đồng bằng. C: Đồi núi thấp. D: Núi cao. 12 Nguyên nhân nào dưới đây khiến khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới? A: Vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến. B: Vị trí tiếp giáp với biển Đông. C: Vị trí thuộc bán đảo Đông Dương. D: Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. 13 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết mùa bão ở miền khí hậu phía Bắc diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây? A: Tháng 9 đến tháng 12. B: Tháng 8 đến tháng 11. C: Tháng 10 đến tháng 12. D: Tháng 6 đến tháng 9. 14 Loại đất phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng châu thổ nước ta là A: đất phù sa. B: đất feralit. C: đất mặn ven biển. D: đất mùn núi cao. 15 Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm khí hậu ở Hà Nội? A: Lạnh và mưa nhiều quanh năm. B: Nóng và mưa nhiều quanh năm. C: Mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hạ nóng, mưa nhiều. D: Mùa đông lạnh và mưa nhiều, mùa hạ nóng và mưa ít.

2 đáp án
46 lượt xem

Dạng địa hình nào sau đây chiếm ưu thế ở nước ta? A: Đồi núi thấp. B: Cao nguyên. C: Đồng bằng. D: Núi cao. 19 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Cầu thuộc hệ thống sông nào sau đây? A: Sông Mã. B: Sông Thái Bình. C: Sông Hồng. D: Sông Cả. 20 Đặc điểm địa hình nước ta cuối giai đoạn Cổ kiến tạo là A: đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ. B: hình thành các đồng bằng phù sa cổ. C: chịu tác động của nội lực nâng cao địa hình. D: bị ngoại lực bào mòn thành những bề mặt san bằng. 21 Ở vùng biển nước ta có mùa hạ mát và mùa đông ấm hơn đất liền là do A: hoạt động của khối khí đại dương. B: gió hoạt động theo mùa. C: tác động của yếu tố địa hình. D: hoạt động của dòng biển nóng. 22 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết tỉnh Yên Bái không giáp với tỉnh nào sau đây? A: Sơn La B: Vĩnh Phúc. C: Phú Thọ. D: Lào Cai. 23 Tỉnh/thành phố nào sau đây có vịnh biển được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? A: Đà Nẵng. B: Nha Trang. C: Quảng Ninh. D: Kiên Giang. 24 Loại gió nào ở nước ta có tính chất lạnh khô và hoạt động từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau? A: Tín phong Đông Bắc B: Gió mùa Đông Bắc C: Gió phơn Tây Nam. D: Gió mùa Tây Nam. 25 Vùng biển nước ta không giáp với vùng biển của nước nào sau đây? A: Trung Quốc B: Thái Lan. C: Campuchia D: Hàn Quốc.

2 đáp án
57 lượt xem

1 Để khắc phục tình trạng sạt lở đất và lũ quét, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ cần thực hiện biện pháp nào sau đây? A: Trồng rừng phòng hộ ven biển. B: Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn. C: Đắp đê dọc các sông lớn. D: Xây dựng nhà máy thủy điện. 2 Ý nào sau đây là đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta? A: Có đồng bằng châu thổ rộng. B: Nhiều cao nguyên rộng lớn. C: Phần lớn là đồi núi thấp. D: Cao và đồ sộ nhất nước ta 3 Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc là do A: chế độ mưa theo mùa với mùa khô kéo dài. B: lãnh thổ hẹp ngang, núi lan ra sát biển. C: lãnh thổ mở rộng, thấp dần từ lục địa ra biển. D: địa hình núi cao chiếm ưu thế. 4 Nhận định nào sau đây phản ánh ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ đối với thiên nhiên nước ta? A: Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao địa hình. B: Ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa vào sâu trong đất liền. C: Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam. D: Cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng. 5 Đặc điểm về chế độ nhiệt của khí hậu nước ta là A: dưới 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam. B: trên 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam. C: dưới 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam. D: trên 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam. 6 Sông nào sau đây thuộc hệ thống sông ngòi Bắc Bộ? A: Sông Ba. B: Sông Cả. C: Sông Thái Bình. D: Sông Đồng Nai. 7 Vĩ độ 230 23’B là điểm cực nào sau đây trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta? A: Cực Tây. B: Cực Bắc. C: Cực Nam. D: Cực Đông. 8 Ranh giới của vùng núi Tây Bắc nằm ở A: phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã. B: giữa sông Hồng và sông Cả. C: tả ngạn sông Hồng. D: phía Nam dãy Bạch Mã. 9 Loại đất phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng châu thổ nước ta là A: đất phù sa. B: đất mùn núi cao. C: đất feralit. D: đất mặn ven biển. 10 Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm khí hậu ở Hà Nội? A: Lạnh và mưa nhiều quanh năm. B: Nóng và mưa nhiều quanh năm. C: Mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hạ nóng, mưa nhiều. D: Mùa đông lạnh và mưa nhiều, mùa hạ nóng và mưa ít. 11 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết mùa bão ở miền khí hậu phía Bắc diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây? A: Tháng 6 đến tháng 9. B: Tháng 10 đến tháng 12. C: Tháng 8 đến tháng 11. D: Tháng 9 đến tháng 12. 12 Đặc điểm nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của duyên hải Nam Trung Bộ? A: Cầu nối giữa Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ. B: Giáp với Campuchia. C: Cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên. D: Giáp biển Đông. 13 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước do A: chịu sự tác động của độ cao địa hình. B: chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc C: nằm trong khu vực khí hậu ôn đới. D: vị trí phần lớn nằm sâu trong đất liền. 14 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, điểm giống nhau của hai trạm khí hậu Đà Nẵng và Nha Trang là A: thời gian mùa bão. B: cùng vĩ độ địa lí. C: biên độ nhiệt. D: thời gian mùa mưa 15 Cho bảng số liệu: Picture 4 Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa qua các tháng ở Hà Nội, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Đường. B: Tròn. C: Cột. D: Kết hợp. 16 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nóng quanh năm do A: chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. B: nằm ở khu vực khí hậu cận xích đạo. C: tác động của dải hội tụ nhiệt đới. D: địa hình chủ yếu là đồng bằng thấp. 17 Nguyên nhân nào dưới đây khiến khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới? A: Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. B: Vị trí thuộc bán đảo Đông Dương. C: Vị trí tiếp giáp với biển Đông. D: Vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến.

2 đáp án
37 lượt xem

giúp enm với Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm khí hậu ở Hà Nội? A: Mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hạ nóng, mưa nhiều. B: Lạnh và mưa nhiều quanh năm. C: Mùa đông lạnh và mưa nhiều, mùa hạ nóng và mưa ít. D: Nóng và mưa nhiều quanh năm. 11 Đặc điểm về chế độ nhiệt của khí hậu nước ta là A: trên 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam. B: dưới 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam. C: trên 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam. D: dưới 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam. 12 Vĩ độ 230 23’B là điểm cực nào sau đây trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta? A: Cực Tây. B: Cực Đông. C: Cực Bắc. D: Cực Nam. 13 Ý nào sau đây là đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta? A: Có đồng bằng châu thổ rộng. B: Phần lớn là đồi núi thấp. C: Nhiều cao nguyên rộng lớn. D: Cao và đồ sộ nhất nước ta 14 Tỉnh/thành phố nào sau đây có vịnh biển được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? A: Kiên Giang. B: Nha Trang. C: Đà Nẵng. D: Quảng Ninh. 15 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết tỉnh Yên Bái không giáp với tỉnh nào sau đây? A: Vĩnh Phúc. B: Sơn La C: Phú Thọ. D: Lào Cai. 16 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, điểm giống nhau của hai trạm khí hậu Đà Nẵng và Nha Trang là A: cùng vĩ độ địa lí. B: biên độ nhiệt. C: thời gian mùa bão. D: thời gian mùa mưa 17 Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước do A: chịu sự tác động của độ cao địa hình. B: chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc C: vị trí phần lớn nằm sâu trong đất liền. D: nằm trong khu vực khí hậu ôn đới. 18 Cho bảng số liệu: Picture 4 Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa qua các tháng ở Hà Nội, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Tròn. B: Kết hợp. C: Cột. D: Đường. 19 Nguyên nhân nào dưới đây khiến khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới? A: Vị trí tiếp giáp với biển Đông. B: Vị trí thuộc bán đảo Đông Dương. C: Vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến. D: Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. 20 Đặc điểm nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của duyên hải Nam Trung Bộ? A: Cầu nối giữa Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ. B: Giáp biển Đông. C: Giáp với Campuchia. D: Cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên. 21 Ở vùng biển nước ta có mùa hạ mát và mùa đông ấm hơn đất liền là do A: gió hoạt động theo mùa. B: tác động của yếu tố địa hình. C: hoạt động của khối khí đại dương. D: hoạt động của dòng biển nóng. 22 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết mùa bão ở miền khí hậu phía Bắc diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây? A: Tháng 10 đến tháng 12. B: Tháng 8 đến tháng 11. C: Tháng 9 đến tháng 12. D: Tháng 6 đến tháng 9. 23 Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc là do A: chế độ mưa theo mùa với mùa khô kéo dài. B: địa hình núi cao chiếm ưu thế. C: lãnh thổ mở rộng, thấp dần từ lục địa ra biển. D: lãnh thổ hẹp ngang, núi lan ra sát biển. 24 Nhận định nào sau đây phản ánh ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ đối với thiên nhiên nước ta? A: Ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa vào sâu trong đất liền. B: Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam. C: Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao địa hình. D: Cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng. 25 Vùng biển nước ta không giáp với vùng biển của nước nào sau đây? A: Hàn Quốc. B: Campuchia C: Thái Lan. D: Trung Quốc

1 đáp án
28 lượt xem

Bài kiểm tra - Địa lí 8 *Bắt buộc Phần trắc nghiệm Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi: 5 điểm Hoàng Liên Sơn Trường Sơn Bắc Bạch Mã Trường Sơn Nam. Chế độ gió trên biển Đông ? * 5 điểm Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn. Vùng biển của Việt Nam nằm trong khí hậu ? * 5 điểm ôn đới gió mùa cận nhiệt gió mùa nhiệt đới gió mùa xích đạo Vịnh nào của nước ta đã được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thê giới: * 5 điểm Vịnh Hạ Long Vịnh Dung Quất Vịnh Cam Ranh Vịnh Thái Lan Nơi hẹp nhất theo chiều tây-đông của nước ta thuộc tỉnh thành nào ? * 5 điểm Quảng Nam Quảng Ngãi Quảng Bình Quảng Trị Việt Nam gắn với châu lục và đại dương nào ? * 5 điểm Châu Á và Ấn Độ Dương. Châu Á và Thái Bình Dương. Châu Đại Dương và Ấn Độ Dương. Châu Đại Dương và Thái Bình Dương. Vùng biển của Việt Nam thông với hai đại dương lớn nào ? * 5 điểm Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương Đại Tây Dương và Thái Bình Dương Đặc điểm của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên: * 5 điểm Nằm trên tuyến đường hàng hải, hàng không quan trọng của thế giới. Nằm trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương đây là khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất trên thế giới. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. Nằm trên các tuyến đường bộ, đường sắt xuyên Á Điểm cực Đông phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào ? * 5 điểm Khánh Hòa Điện Biên Cà Mau Hà Giang Lãnh thổ Việt Nam gồm bộ phận ? * 5 điểm Vùng đất Vùng trời Các đảo và phần biển Cả 3 đáp án trên Than phân bố chủ yếu ở đâu ? * 5 điểm Đông Bắc Đông Nam Bộ Tây Nguyên Tây Bắc Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm nào ? * 5 điểm 1997 1996 1995 1994 Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô diện tích lúa và cơ cấu của nó phân theo mùa vụ năm 2005, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất? * 5 điểm Hình ảnh không có chú thích Tròn Cột Đường Miền Độ muối trung bình của biển Đông khoảng: * 5 điểm 30-33‰. 30-35‰. 33-35‰. 33-38‰. Từ bắc vào nam, phần đất liền nước ta kéo dài khoảng bao nhiêu vĩ độ ? * 5 điểm 15 độ vĩ tuyến 16 độ vĩ tuyến 17 độ vĩ tuyến 18 độ vĩ tuyến Đặc điểm nào của vị trí của Việt Nam về mặt tự nhiên làm cho khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới ? * 5 điểm Nằm trong vùng nội chí tuyến. Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và Đông Nam Á hải đảo. Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật. Điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh thành nào ? 5 điểm Điện Biên Hà Giang Khánh Hòa Cà Mau Quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh thành nào ? * 5 điểm Thừa Thiên Huế Đà Nẵng Quảng Nam Quảng Ngãi Khoáng sản là tài nguyên ? 5 điểm là tài nguyên vô tận là tài nguyên có thể tái tạo được. là tài nguyên không thể phục hồi là tài nguyên không cần sử dụng hợp lý. Phần biển Việt Nam có diện tích khoảng ? * 5 điểm 300 nghìn km2 500 nghìn km2 1 triệu km2 2 triệu km2

2 đáp án
38 lượt xem