Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước do A: vị trí phần lớn nằm sâu trong đất liền. B: nằm trong khu vực khí hậu ôn đới. C: chịu sự tác động của độ cao địa hình. D: chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc 2 Cho bảng số liệu: Picture 4 Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa qua các tháng ở Hà Nội, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A: Kết hợp. B: Đường. C: Tròn. D: Cột. 3 Ý nào sau đây là đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta? A: Phần lớn là đồi núi thấp. B: Nhiều cao nguyên rộng lớn. C: Có đồng bằng châu thổ rộng. D: Cao và đồ sộ nhất nước ta 4 Nhận định nào sau đây phản ánh ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ đối với thiên nhiên nước ta? A: Cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng. B: Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam. C: Ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa vào sâu trong đất liền. D: Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao địa hình. 5 Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc là do A: lãnh thổ mở rộng, thấp dần từ lục địa ra biển. B: địa hình núi cao chiếm ưu thế. C: lãnh thổ hẹp ngang, núi lan ra sát biển. D: chế độ mưa theo mùa với mùa khô kéo dài. 6 Tỉnh/thành phố nào sau đây có vịnh biển được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới? A: Nha Trang. B: Quảng Ninh. C: Kiên Giang. D: Đà Nẵng. 7 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nóng quanh năm do A: nằm ở khu vực khí hậu cận xích đạo. B: địa hình chủ yếu là đồng bằng thấp. C: chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. D: tác động của dải hội tụ nhiệt đới. 8 Đặc điểm địa hình nước ta cuối giai đoạn Cổ kiến tạo là A: hình thành các đồng bằng phù sa cổ. B: chịu tác động của nội lực nâng cao địa hình. C: bị ngoại lực bào mòn thành những bề mặt san bằng. D: đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ. 9 Vĩ độ 230 23’B là điểm cực nào sau đây trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta? A: Cực Nam. B: Cực Tây. C: Cực Bắc. D: Cực Đông. 10 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết tỉnh Yên Bái không giáp với tỉnh nào sau đây? A: Vĩnh Phúc. B: Lào Cai. C: Phú Thọ. D: Sơn La 11 Dạng địa hình nào sau đây chiếm ưu thế ở nước ta? A: Cao nguyên. B: Đồng bằng. C: Đồi núi thấp. D: Núi cao. 12 Nguyên nhân nào dưới đây khiến khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới? A: Vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến. B: Vị trí tiếp giáp với biển Đông. C: Vị trí thuộc bán đảo Đông Dương. D: Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á. 13 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết mùa bão ở miền khí hậu phía Bắc diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây? A: Tháng 9 đến tháng 12. B: Tháng 8 đến tháng 11. C: Tháng 10 đến tháng 12. D: Tháng 6 đến tháng 9. 14 Loại đất phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng châu thổ nước ta là A: đất phù sa. B: đất feralit. C: đất mặn ven biển. D: đất mùn núi cao. 15 Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm khí hậu ở Hà Nội? A: Lạnh và mưa nhiều quanh năm. B: Nóng và mưa nhiều quanh năm. C: Mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hạ nóng, mưa nhiều. D: Mùa đông lạnh và mưa nhiều, mùa hạ nóng và mưa ít.

2 câu trả lời

1. D

2. hình where??

3. A

4. B

5. C

6. B

7. A

8. A

9. C

10. A

11. C

12. A

13. D

14. A

15. C

vote 5*, cảm ơn và cho mình câu trả lời hay nhất nhaaaaa

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước do 
 A: vị trí phần lớn nằm sâu trong đất liền.
 B: nằm trong khu vực khí hậu ôn đới.         
 C: chịu sự tác động của độ cao địa hình.         
 D: chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc      
2 Cho bảng số liệu:
                  Picture 4                
 
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa qua các tháng ở Hà Nội, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
 A: Kết hợp.         
 B: Đường.
 C: Tròn.       
 D: Cột.         
3 Ý nào sau đây là đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta?
 A: Phần lớn là đồi núi thấp.       
 B: Nhiều cao nguyên rộng lớn.
 C: Có đồng bằng châu thổ rộng.         
 D: Cao và đồ sộ nhất nước ta        
4 Nhận định nào sau đây phản ánh ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ đối với thiên nhiên nước ta?
 A: Cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng.         
 B: Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.       
 C: Ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa vào sâu trong đất liền.
 D: Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao địa hình.         
5 Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc là do 
 A: lãnh thổ mở rộng, thấp dần từ lục địa ra biển.
 B: địa hình núi cao chiếm ưu thế.         
 C: lãnh thổ hẹp ngang, núi lan ra sát biển.
 D: chế độ mưa theo mùa với mùa khô kéo dài.         
6 Tỉnh/thành phố nào sau đây có vịnh biển được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?
 A: Nha Trang.       
 B: Quảng Ninh.
 C: Kiên Giang.         
 D: Đà Nẵng.         
7 Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nóng quanh năm do
 A: nằm ở khu vực khí hậu cận xích đạo.
 B: địa hình chủ yếu là đồng bằng thấp.         
 C: chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.       
 D: tác động của dải hội tụ nhiệt đới.         
8 Đặc điểm địa hình nước ta cuối giai đoạn Cổ kiến tạo là 
 A: hình thành các đồng bằng phù sa cổ.         
 B: chịu tác động của nội lực nâng cao địa hình.       
 C: bị ngoại lực bào mòn thành những bề mặt san bằng.         
 D: đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ.
9 Vĩ độ 230 23’B là điểm cực nào sau đây trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta?
 A: Cực Nam.         
 B: Cực Tây.         
 C: Cực Bắc.       D: Cực Đông.
10 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết tỉnh Yên Bái không giáp với tỉnh nào sau đây?
A: Vĩnh Phúc.
 B: Lào Cai.       
 C: Phú Thọ.         
 D: Sơn La        
11 Dạng địa hình nào sau đây chiếm ưu thế ở nước ta?
 A Cao nguyên.
 B: Đồng bằng.         
 C: Đồi núi thấp.         
 D: Núi cao.       
12
Nguyên nhân nào dưới đây khiến khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?
 A: Vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến.       
 B: Vị trí tiếp giáp với biển Đông.         
 C: Vị trí thuộc bán đảo Đông Dương.         
 D: Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.
13 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết mùa bão ở miền khí hậu phía Bắc diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây?
 A: Tháng 9 đến tháng 12.         
 B: Tháng 8 đến tháng 11.       
 C: Tháng 10 đến tháng 12.
 D: Tháng 6 đến tháng 9.         
14 Loại đất phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng châu thổ nước ta là
 A: đất phù sa.
 B: đất feralit.         
 C: đất mặn ven biển.         
 D: đất mùn núi cao.       
15 Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm khí hậu ở Hà Nội?
 A: Lạnh và mưa nhiều quanh năm.       
 B: Nóng và mưa nhiều quanh năm.         
 C: Mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hạ nóng, mưa nhiều.
 D: Mùa đông lạnh và mưa nhiều, mùa hạ nóng và mưa ít.   

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
0 lượt xem
2 đáp án
40 phút trước