• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
17 lượt xem

Câu 01: Trùng roi xanh hô hấp bằng cách nào? A. Qua không bào co bóp và qua màng tế bào. B. Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. C. Qua không bào tiêu hóa. D. Qua không bào co bóp. Đáp án của bạn: Câu 02: Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ: A. Không bào co bóp. B. Không bòa tiêu hóa. C. Nhân. D. Chất nguyên sinh. Đáp án của bạn: Câu 03: Trùng roi xanh di chuyển bằng cách nào? A. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển. B. Không bào co bóp hút và thải nước tạo áp lực cho cơ thể di chuyển. C. Không bào co bóp và điểm mắt giúp cơ thể di chuyển. D. Cơ thể uốn lượn tạo áp lực để di chuyển. Đáp án của bạn: Câu 04: Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở điểm nào? A. Có chân giả rất ngắn. B. Chỉ ăn hồng cầu. C. Thích nghi cao với đời sống kí sinh. D. Chỉ ăn hồng cầu, có chân giả rất ngắn, thích nghi cao với đời sống kí sinh. Đáp án của bạn: Câu 05: Trùng roi xanh di chuyển nhờ: A. Lông bơi. B. Roi bơi. C. Không có cơ quan di chuyển. D. Chân giả. Đáp án của bạn: Câu 06: Điểm mắt của trùng roi có màu: A. Đỏ. B. Nâu. C. Xanh lục. D. Đen. Đáp án của bạn: Câu 07: Trùng giày sinh sản theo những cách nào? A. Phân đôi và tiếp hợp. B. Tiếp hợp. C. Phân đôi. D. Phân nhiều. Đáp án của bạn: Câu 08: Ruột khoang có vai trò gì đối với sinh giới và con người nói chung? A. Một số loài ruột khoang có giá trị thực phẩm và dược phẩm. B. Góp phần tạo sự cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan độc đáo. C. Nhiều loại san hô nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí, nguyên liệu xây dựng, D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Đáp án của bạn: Câu 09: Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây? A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn. B. Có khả năng kết bào xác. C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi. D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. Đáp án của bạn: Câu 10: Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người? A. Cản trở giao thông đường thuỷ. B. Gây ngứa và độc cho người. C. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi. D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi. Đáp án của bạn: Câu 11: Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là A. quang tự dưỡng. B. hoá tự dưỡng. C. dị dưỡng. D. dị dưỡng và tự dưỡng kết hợp. Đáp án của bạn: Câu 12: Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng nào? A. Đối xứng toả tròn. B. Đối xứng hai bên. C. Đối xứng lưng – bụng. D. Đối xứng trước – sau. Đáp án của bạn: Câu 13: Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì? A. Cung cấp vật liệu xây dựng. B. Nghiên cứu địa tầng. C. Thức ăn cho con người và động vật. D. Vật trang trí, trang sức. Đáp án của bạn: Câu 14: Phần lớn các loài ruột khoang sống ở A. sông. B. biển. C. ao. D. hồ. Đáp án của bạn: Câu 15: Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng A. Các xúc tu. B. Các tế bào gai mang độc. C. Lẩn trốn khỏi kẻ thù. D. Trốn trong vỏ cứng. Đáp án của bạn: Câu 16: Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây? A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng. B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau. C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông. D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao. Đáp án của bạn: Câu 17: Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm nào đều gồm các sinh vật có đời sống kí sinh? A. sán lá gan, sán dây và sán lông. B. sán dây và sán lá gan. C. sán lông và sán lá gan. D. sán dây và sán lông. Đáp án của bạn: Câu 18: Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là gì? A. Ruột phân nhánh. B. Cơ thể dẹp. C. Có giác bám. D. Mắt và lông bơi tiêu giảm. Đáp án của bạn: Câu 19: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có cơ quan sinh dục lưỡng tính ? A. Sán lông, sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu. B. Sán lông, sán dây, sán lá máu, sán bã trầu. C. Sán lông, sán dây, sán lá gan, sán bã trầu. D. Sán lông, sán dây, sán lá gan, sán lá máu.

2 đáp án
63 lượt xem

Câu 51: Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào? A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực. B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực. C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái. D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái. Câu 52: Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện ? A. Cua nhện. B. Ve bò. C. Bọ ngựa. D. Ve sầu. Câu 53: Nhận đinh nào dưới đây nói về hệ tuần hoàn của châu chấu? A. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn hở. B. Tim hình ống, hệ tuần hoàn kín. C. Tim hình ống, hệ tuần hoàn hở. D. Tim 3 ngăn, hai vòng tuần hoàn kín. Câu 54: Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm? A. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. B. Có hệ thống ống khí. C. Vỏ cơ thể bằng kitin. D. Cơ thể phân đốt. Câu 55: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ sống ở môi trường nước? A. Ấu trùng ve sầu, bọ gậy, bọ rầy. B. Bọ vẽ, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy. C. Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi. D. Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ ngựa. Câu 56: Lớp Hình nhện có khoảng bao nhiêu loài ? A. 3600 loài. B. 20000 loài. C. 36000 loài. D. 360000 loài. Câu 57: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ? A. Đôi chân xúc giác. B. Bốn đôi chân bò. C. Các núm tuyến tơ. D. Đôi kìm. Câu 58: Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng ? A. Các núm tuyến tơ. B. Các đôi chân bò. C. Đôi kìm. D. Đôi chân xúc giác. Câu 59: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng? A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ. B. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn. C. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh. D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi. Câu 60: Hãy nêu các cách phòng chống bệnh sốt rét ở nước ta? Câu 61: Để đố phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì? Câu 62: Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người? Câu 63: Trong số ba lớp của Chân khớp: Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Cho ví dụ.

2 đáp án
16 lượt xem

Câu 36: Ốc sên tự vệ bằng cách nào? A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù. B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng. C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ. D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. Câu 37: Việc trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang. B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng không bị các động vật khác ăn mất. C. Giúp tăng khả năng phát tán của ấu trùng. D. Cả A và B đều đúng. Câu 38: Phương pháp tự vệ của trai là A. tiết chất độc từ áo trai. B. phụt mạnh nước qua ống thoát. C. co chân, khép vỏ. D. Cả A và C đều đúng. Câu 39: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là đúng? A. Có 8 tua dài, thích nghi với lối sống bơi lội tự do. B. Có 10 tua dài, thích nghi với lối sống di chuyển chậm chạp. C. Có khả năng nguỵ trang, tự vệ bằng cách vùi mình trong cát. D. Có tập tính đào lỗ để đẻ trứng. Câu 40: Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp trứng tận dụng ôxi từ cơ thể mẹ. B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù. C. Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi. D. Giúp trứng nhanh nở. Câu 41: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù. B. Thu hút con mồi lại gần tôm. C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm.

2 đáp án
12 lượt xem

Câu 22: Đặc điểm chung nổi bật nhất ở các đại diện ngành Giun dẹp là gì? A. Ruột phân nhánh. B. Cơ thể dẹp. C. Có giác bám. D. Mắt và lông bơi tiêu giảm. Câu 23: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có cơ quan sinh dục lưỡng tính ? A. Sán lông, sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu. B. Sán lông, sán dây, sán lá máu, sán bã trầu. C. Sán lông, sán dây, sán lá gan, sán bã trầu. D. Sán lông, sán dây, sán lá gan, sán lá máu. Câu 24: Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng. B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau. C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông. D. Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao. Câu 25: Sán lá gan có bao nhiêu giác bám để bám để bám chắc vào nội tạng vật chủ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 26: Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng ngừa giun sán cho người ? 1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội. 2. Sử dụng nước sạch để tắm rửa. 3. Mắc màn khi đi ngủ. 4. Không ăn thịt lợn gạo. 5. Rửa sạch rau trước khi chế biến. Số ý đúng là A. 2. B. 3. C. 4 D. 5. Câu 27: Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người? A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, là cơ thể suy nhược. B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người. C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người. D. Cả A và B đều đúng. Câu 28: Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường nào? A. Đường tiêu hoá. B. Đường hô hấp. C. Đường bài tiết nước tiểu. D. Đường sinh dục. Câu 29: Có bao nhiêu biện pháp phòng chống giun kí sinh trong cơ thể người trong số những biện pháp dưới đây? 1. Uống thuốc tẩy giun định kì. 2. Không đi chân không ở những vùng nghi nhiễm giun. 3. Không dùng phân tươi bón ruộng. 4. Rửa rau quả sạch trước khi ăn và chế biến. 5. Rửa tay với xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Số ý đúng là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2. Câu 30: Phát biểu nào sau đây về trai sông là sai? A. Trai sông là động vật lưỡng tính. B. Trai cái nhận tinh trùng của trai đực qua dòng nước. C. Phần đầu cơ thể tiêu giảm. D. Ấu trùng sống bám trên da và mang cá. Câu 31: Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành? A. Lớp ngoài của tấm miệng. B. Lớp trong của tấm miệng. C. Lớp trong của áo trai. D. Lớp ngoài của áo trai. Câu 32: Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là A. giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mắt. B. giúp ấu trùng phát tán rộng hơn nhờ sự di chuyển tích cực của cá. C. giúp ấu trùng tận dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá. D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 33: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau. Vỏ trai sông gồm …(1)… gắn với nhau nhờ …(2)… ở …(3)…. A. (1): hai mảnh; (2): áo trai; (3): phía bụng B. (1): hai mảnh; (2): cơ khép vỏ; (3): phía lưng C. (1): hai mảnh; (2): bản lề; (3): phía lưng D. (1): ba mảnh; (2): bản lề; (3): phía bụng Câu 34: Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có? A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành. B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành. C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 35: Phát biểu nào sau đây về bạch tuộc là sai? A. Sống ở biển. B. Có giá trị thực phẩm. C. Là đại diện của ngành Thân mềm. D. Có lối sống vùi mình trong cát.

2 đáp án
13 lượt xem

Câu 42: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)…. A. (1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt B. (1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột C. (1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột D. (1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt Câu 43: Môi trường sống và khả năng di chuyển của con sun lần lượt là gì? A. Sống ở nước ngọt, cố định. B. Sống ở biển, di chuyển tích cực. C. Sống ở biển, cố định. D. Sống ở nước ngọt, di chuyển tích cực. Câu 44: Đặc điểm nào dưới đây khiến cho rận nước, chân kiếm mặc dù có kích thước bé nhưng lại là thức ăn cho các loài cá công nghiệp và các động vật lớn? A. Sinh sản nhanh. B. Sống thành đàn. C. Khả năng di chuyển kém. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 45: Động vật nào dưới đây không sống ở biển? A. Rận nước. B. Cua nhện. C. Mọt ẩm. D. Tôm hùm. Câu 46: Cơ thể của nhện được chia thành A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng. B. 2 phần là phần đầu và phần bụng. C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi. D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. Câu 47: Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về cấu tạo cơ thể A. Có nhiều loài B. Sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau C. Thần kinh phát triển cao D. Có số lượng cá thể lớn Câu 48: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác? A. Kiến cắt lá. B. Ve sầu. C. Ong mật. D. Bọ ngựa. Câu 49: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở A. đỉnh của đôi râu thứ nhất. B. đỉnh của tấm lái. C. gốc của đôi râu thứ hai. D. gốc của đôi càng. Câu 50: Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò? A. Chân bụng. B. Chân hàm. C. Chân ngực. D. Râu. Câu 51: Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào? A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực. B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực. C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái. D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái. Câu 52: Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện ? A. Cua nhện. B. Ve bò. C. Bọ ngựa. D. Ve sầu. Câu 53: Nhận đinh nào dưới đây nói về hệ tuần hoàn của châu chấu? A. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn hở. B. Tim hình ống, hệ tuần hoàn kín. C. Tim hình ống, hệ tuần hoàn hở. D. Tim 3 ngăn, hai vòng tuần hoàn kín. Câu 54: Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm? A. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. B. Có hệ thống ống khí. C. Vỏ cơ thể bằng kitin. D. Cơ thể phân đốt. Câu 55: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ sống ở môi trường nước? A. Ấu trùng ve sầu, bọ gậy, bọ rầy. B. Bọ vẽ, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy. C. Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi. D. Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ ngựa. Câu 56: Lớp Hình nhện có khoảng bao nhiêu loài ? A. 3600 loài. B. 20000 loài. C. 36000 loài. D. 360000 loài. Câu 57: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ? A. Đôi chân xúc giác. B. Bốn đôi chân bò. C. Các núm tuyến tơ. D. Đôi kìm. Câu 58: Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng ? A. Các núm tuyến tơ. B. Các đôi chân bò. C. Đôi kìm. D. Đôi chân xúc giác. Câu 59: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng? A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ. B. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn. C. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh. D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi. Câu 60: Hãy nêu các cách phòng chống bệnh sốt rét ở nước ta? Câu 61: Để đố phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì? Câu 62: Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người? Câu 63: Trong số ba lớp của Chân khớp: Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Cho ví dụ.

2 đáp án
23 lượt xem

Câu 1: Đại diện nào của ngành Động vật nguyên sinh trong quá trình dinh dưỡng xuất hiện enzim tiêu hóa? A. Trùng kiết lị. B. Trùng giày. C. Trùng roi. D. Trùng biến hình. Câu 2: Trùng roi xanh hô hấp bằng cách nào? A. Qua không bào co bóp và qua màng tế bào. B. Nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. C. Qua không bào tiêu hóa. D. Qua không bào co bóp. Câu 3: Trùng roi thường sống ở đâu? A. Trong các cơ thể động vật. B. Trong các cơ thể thực vật. C. Trong nước ao, hồ, đầm, ruộng và các vũng nước mưa. D. Trong nước biển. Câu 4: Chân giả của trùng biến hình được tạo thành nhờ: A. Không bào co bóp. B. Không bòa tiêu hóa. C. Nhân. D. Chất nguyên sinh. Câu 5: Trùng roi xanh di chuyển bằng cách nào? A. Roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển. B. Không bào co bóp hút và thải nước tạo áp lực cho cơ thể di chuyển. C. Không bào co bóp và điểm mắt giúp cơ thể di chuyển. D. Cơ thể uốn lượn tạo áp lực để di chuyển. Câu 6: Trùng sốt rét có đặc điểm: A. Di chuyển bằng chân giả, sinh sản theo kiểu phân đôi. B. Di chuyển bằng roi, sinh sản theo kiểu phân đôi. C. Di chuyển bằng chân giả rất ngắn, kí sinh ở thành ruột. D. Không có bộ phận di chuyển, sinh sản theo kiểu phân đôi. Câu 7: Trùng kiết lị khác với trùng biến hình ở điểm nào? A. Có chân giả rất ngắn. B. Chỉ ăn hồng cầu. C. Thích nghi cao với đời sống kí sinh. D. Chỉ ăn hồng cầu, có chân giả rất ngắn, thích nghi cao với đời sống kí sinh. Câu 8: Trùng roi xanh di chuyển nhờ: A. Lông bơi. B. Roi bơi. C. Không có cơ quan di chuyển. D. Chân giả. Câu 9: Điểm mắt của trùng roi có màu: A. Đỏ. B. Nâu. C. Xanh lục. D. Đen. Câu 10: Trùng giày sinh sản theo những cách nào? A. Phân đôi và tiếp hợp. B. Tiếp hợp. C. Phân đôi. D. Phân nhiều. Câu 11. Ruột khoang có vai trò gì đối với sinh giới và con người nói chung? A. Một số loài ruột khoang có giá trị thực phẩm và dược phẩm. B. Góp phần tạo sự cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan độc đáo. C. Nhiều loại san hô nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí, nguyên liệu xây dựng, D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 12. Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây? A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn. B. Có khả năng kết bào xác. C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi. D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. Câu 13. Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người? A. Cản trở giao thông đường thuỷ. B. Gây ngứa và độc cho người. C. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi. D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi. Câu 14. Phương thức dinh dưỡng thường gặp ở ruột khoang là A. quang tự dưỡng. B. hoá tự dưỡng. C. dị dưỡng. D. dị dưỡng và tự dưỡng kết hợp. Câu 15. Cơ thể ruột khoang có kiểu đối xứng nào? A. Đối xứng toả tròn. B. Đối xứng hai bên. C. Đối xứng lưng – bụng. D. Đối xứng trước – sau. Câu 16. Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì? A. Cung cấp vâtk liệu xây dựng. B. Nghiên cứu địa tầng. C. Thức ăn cho con người và động vật. D. Vật trang trí, trang sức. Câu 17. Phần lớn các loài ruột khoang sống ở A. sông. B. biển. C. ao. D. hồ. Câu 18. Ruột khoang nói chung thường tự vệ bằng A. các xúc tu. B. các tế bào gai mang độc. C. lẩn trốn khỏi kẻ thù. D. trốn trong vỏ cứng. Câu 19. Độ sâu tối đa mà các loài san hô có thể sống là bao nhiêu? A. 50m. B. 100m. C. 200m. D. 400m. Câu 20: Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây? A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng. B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau. C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông. D. Ấu trùng sán có khả năng hoá sán trưởng thành cao. Câu 21: Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm nào đều gồm các sinh vật có đời sống kí sinh? A. sán lá gan, sán dây và sán lông. B. sán dây và sán lá gan. C. sán lông và sán lá gan. D. sán dây và sán lông.

2 đáp án
16 lượt xem

I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Hãy chọn một phương án trả lời đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Loài ruột khoang nào có lối sống cố định không di chuyển? A. Sứa. B. Hải quỳ. C. San hô. D. Hải quỳ và san hô. Câu 2: Bộ phận nào của giun đũa phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều? A. Hầu. B. Miệng. C. Cơ quan sinh dục. D. Giác bám. Câu 3: Vỏ cứng của trai có tác dụng gì? A. Giúp trai vận chuyển trong nước B. Giúp trai đào hang C. Bảo vệ trai trước kẻ thù D. Giúp trai lấy thức ăn Câu 4: Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng cần phải phòng trừ và tiêu diệt? A. Ong mật. B. Châu chấu. C. Bọ ngựa D. Ruồi. Câu 5: Đặc điểm nào sau đây thích nghi với cách phát tán của trai? A. Ấu trùng theo dòng nước B. Ấu trùng bám trên mình ốc C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác D. Ấu trùng bám trên tôm Câu 6: Tôm hô hấp nhờ cơ quan nào sau đây? A. Mang B. Chân hàm C. Tuyến bài tiết D. Chân Câu 7: Phần đầu ngực của nhện, bộ phận nào làm nhiệm vụ bắt mồi và tự vệ? A. Đôi kìm có tuyến độc B. Đôi chân xúc giác C. Bốn đôi chân bò D. Núm tuyến tơ Câu 8: Lớp nào sau đây thuộc ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất? A. Lớp sâu bọ. B. Lớp hình nhện C. Lớp giáp xác D. Lớp giun II. CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày vòng đời của giun đũa? Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người? Câu 2: Nêu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành chân khớp? Câu 3: Vì sao châu chấu non phải nhiều lần lột xác mới lớn lên thành con trưởng thành? Câu 4: Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước? Ở những nơi nguồn nước bị ô nhiễm nặng, ăn thịt trai, sò có bị ngộ độc không? Câu 5: Ở địa phương em có biện pháp nào phòng chống sâu bọ có hại mà vẫn giữ được an toàn cho môi trường tự nhiên? Câu 6: Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về: tập tính và môi trường sống?

2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
43 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem