Câu 42: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các …(1)… nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở …(2)… nhờ enzim từ …(3)… tiết vào và được hấp thụ ở …(4)…. A. (1): chân hàm; (2): ruột; (3): tụy; (4): ruột tịt B. (1): chân hàm; (2): dạ dày; (3): gan; (4): ruột C. (1): chân ngực; (2): dạ dày; (3): tụy; (4): ruột D. (1): chân ngực; (2): ruột; (3): gan; (4): ruột tịt Câu 43: Môi trường sống và khả năng di chuyển của con sun lần lượt là gì? A. Sống ở nước ngọt, cố định. B. Sống ở biển, di chuyển tích cực. C. Sống ở biển, cố định. D. Sống ở nước ngọt, di chuyển tích cực. Câu 44: Đặc điểm nào dưới đây khiến cho rận nước, chân kiếm mặc dù có kích thước bé nhưng lại là thức ăn cho các loài cá công nghiệp và các động vật lớn? A. Sinh sản nhanh. B. Sống thành đàn. C. Khả năng di chuyển kém. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 45: Động vật nào dưới đây không sống ở biển? A. Rận nước. B. Cua nhện. C. Mọt ẩm. D. Tôm hùm. Câu 46: Cơ thể của nhện được chia thành A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng. B. 2 phần là phần đầu và phần bụng. C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi. D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. Câu 47: Nhờ đâu mà Chân khớp đa dạng về cấu tạo cơ thể A. Có nhiều loài B. Sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau C. Thần kinh phát triển cao D. Có số lượng cá thể lớn Câu 48: Động vật nào dưới đây có tập tính chăn nuôi động vật khác? A. Kiến cắt lá. B. Ve sầu. C. Ong mật. D. Bọ ngựa. Câu 49: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở A. đỉnh của đôi râu thứ nhất. B. đỉnh của tấm lái. C. gốc của đôi râu thứ hai. D. gốc của đôi càng. Câu 50: Ở tôm sông, bộ phận nào có chức năng bắt mồi và bò? A. Chân bụng. B. Chân hàm. C. Chân ngực. D. Râu. Câu 51: Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở điểm nào? A. Cua cái có đôi càng và yếm to hơn cua đực. B. Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực. C. Cua đực có yếm to hơn nhưng đôi càng lại nhỏ hơn cua cái. D. Cua đực có đôi càng và yếm to hơn cua cái. Câu 52: Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện ? A. Cua nhện. B. Ve bò. C. Bọ ngựa. D. Ve sầu. Câu 53: Nhận đinh nào dưới đây nói về hệ tuần hoàn của châu chấu? A. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn hở. B. Tim hình ống, hệ tuần hoàn kín. C. Tim hình ống, hệ tuần hoàn hở. D. Tim 3 ngăn, hai vòng tuần hoàn kín. Câu 54: Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm? A. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch. B. Có hệ thống ống khí. C. Vỏ cơ thể bằng kitin. D. Cơ thể phân đốt. Câu 55: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ sống ở môi trường nước? A. Ấu trùng ve sầu, bọ gậy, bọ rầy. B. Bọ vẽ, ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy. C. Bọ gậy, ấu trùng ve sầu, dế trũi. D. Ấu trùng chuồn chuồn, bọ gậy, bọ ngựa. Câu 56: Lớp Hình nhện có khoảng bao nhiêu loài ? A. 3600 loài. B. 20000 loài. C. 36000 loài. D. 360000 loài. Câu 57: Bộ phận nào dưới đây giúp nhện di chuyển và chăng lưới ? A. Đôi chân xúc giác. B. Bốn đôi chân bò. C. Các núm tuyến tơ. D. Đôi kìm. Câu 58: Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng ? A. Các núm tuyến tơ. B. Các đôi chân bò. C. Đôi kìm. D. Đôi chân xúc giác. Câu 59: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những sâu bọ là thiên địch trên đồng ruộng? A. Bọ ngựa, kiến ba khoang, mối, ong mắt đỏ. B. Bọ ngựa, ong xanh, ong mắt đỏ, nhện lùn. C. Bọ rùa, kiến ba khoang, ruồi xám, ong xanh. D. Nhện đỏ, ong mắt đỏ, rầy xanh, mọt vòi voi. Câu 60: Hãy nêu các cách phòng chống bệnh sốt rét ở nước ta? Câu 61: Để đố phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì? Câu 62: Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người? Câu 63: Trong số ba lớp của Chân khớp: Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Cho ví dụ.

2 câu trả lời

`C42. B`

=> Tôm dùng đôi càng để bắt mồi, các chân hàm nghiền nát thức ăn, thức ăn qua miệng và hầu, sau đó được tiêu hóa ở dạ dày nhờ enzim từ gan tiết vào và được hấp thụ ở ruột.

`C43. C`

=> Môi trường sống và khả năng di chuyển của con sun: sống ở biển, cố định.

`C44. A`

=> Đặc điểm khiến cho rận nước, chân kiếm mặc dù có kích thước bé nhưng lại là thức ăn cho các loài cá công nghiệp và các động vật lớn là khả năng sinh sản nhanh với số lượng cá thể lớn.

`C45. C`

=> Mọt ẩm là động vật không sống ở biển.

`C46. D`

=> Cơ thể của nhện được chia thành 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.

`C47. B`

=> Nhờ sự thích nghi với điều kiện sống và môi trường khác nhau mà Chân khớp rất đa dạng về cấu tạo cơ thể.

`C48.A`

=> Động vật có tập tính chăn nuôi động vật khác là kiến cắt lá.

`C49. C`

=> Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở gốc của đôi râu thứ hai.

`C50. B`

=> Khi quan sát bằng mắt thường, cua đồng đực và cua đồng cái sai khác nhau ở chỗ: Cua đực có đôi càng to khoẻ hơn, cua cái có yếm to hơn cua đực.

C

.

C51A

C52D

C53C

C54A

C55B

C56B

C57A

C58C

C59D

C60C

C61A

C62B

C63C

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Dòng nào dưới đây nêu đúng khái niệm tục ngữ? A. Là một thể loại văn học dân gian diễn tả đời sống nội tâm của con người. B. Là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn đinh, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. C. Là một thể loại văn học dân gian có tác dụng gây cười và phê phán. D. Là một thể văn nghị luận đặc biệt. Câu 2. Câu: “Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.” thuộc thể loại văn học dân gian nào? A. Thành ngữ B. Tục ngữ C. Ca dao D. Vè Câu 4. Những kinh nghiệm được đúc kết trong các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất có ý nghĩa gì? A. Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết được cuộc sống và tương lai của mình. B. Giúp nhân dân lao động có một cuộc sống vui vẻ, nhàn hạ và sung túc hơn. C. Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào cuộc sống và công việc của mình. D. Là bài học dân gian về khí tượng, là hành trang, là “túi khôn” của nhân dân lao động, giúp họ chủ động dự đoán thời tiết và nâng cao năng suất lao động. Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm của văn nghị luận? A. Nhằm tái hiện sự việc, người, vật, cảnh một cách sinh động. B. Nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về một ý kiến, quan điểm, nhận xét nào đó. C. Luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục. D. Ý kiến, quan điểm, nhận xét nêu nên trong văn nghị luận phải hướng tới giải quyết những vẫn đề có thực trong đời sống thì mới có ý nghĩa. Câu 6. Câu tục ngữ “Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Phép đối B. Điệp ngữ C. So sánh D. Ẩn dụ Câu 7. Dòng nào dưới đây không phải là đặc điểm hình thức của tục ngữ? Câu 3. Câu nào sau đây là tục ngữ? A. Cò bay thẳng cánh. B. Lên thác xuống ghềnh. C. Một nắng hai sương. D. Khoai ruộng lạ, mạ ruộng quen. A. Ngắn gọn B. Thường có vần, nhất là vần chân C. Các vế thường đối xứng nhau cả về hình thức và nội dung D. Thường là một từ ghép Câu 8. Văn bản nghị luận có đặc diểm cơ bản là: A. dùng phương thức lập luận: bằng lí lẽ và dẫn chứng, người viết trình bày ý kiến thể hiện tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe về mặt nhận thức. B. dùng phương thức kể nhằm thuật lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. C. dùng phương thức miêu tả nhằm tái hiện lại sự vật, hiện tượng, con người, câu chuyện nào đó. D. dùng phương thức biểu cảm để biểu hiện tình cảm, cảm xúc qua các hình ảnh, nhịp điệu, vần điệu.

3 lượt xem
2 đáp án
8 giờ trước