• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
16 lượt xem
2 đáp án
16 lượt xem

30. Tôm mẹ ôm trứng có ý nghĩa gì? * 1 điểm Giúp trứng nhanh nở Giúp phát tán trứng đi nhiều nơi Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù Giúp trứng tận dụng oxi từ cơ thể mẹ 31. Đại diện thuộc lớp sâu bọ hút máu người và động vật * 1 điểm Ruồi Mối Gián Muỗi 32. Sâu bọ hô hấp bằng: * 1 điểm Phổi Da. Da và phổi. Hệ thống ống khí. 33. Đại diện nào sau đây của hình nhện sống kí sinh ở người? * 1 điểm Ve bò Bò cạp Cái ghẻ Nhện đỏ 34. Lớp giáp xác KHÔNG có vai trò nào dưới đây * 1 điểm Sống bám gây cản trở di chuyển của tàu thuyền Kí sinh gây hại cho cá Làm đồ đông lạnh xuất khẩu Làm dược phẩm 35. Giai đoạn phá hại mạnh nhất trong vòng đời của châu chấu là * 1 điểm Trứng Con non Con trưởng thành. Ấu trùng 36. Lớp nào thuộc ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất? * 1 điểm Lớp giáp xác. Lớp hình nhện và lớp sâu bọ. Lớp sâu bọ. Lớp hình nhện. 37. Chân khớp nào sau đây KHÔNG có lối sống kí sinh? * 1 điểm Bọ ngựa Nhện đỏ Chân kiến Bọ rầy 38. Biện pháp nào sau đây KHÔNG dùng để tiêu diệt các hình nhện gây hại: * 1 điểm Dùng thiên địch. Dùng thuốc hóa học diệt trừ. Mắc màn khi đi ngủ. Vệ sinh cơ thể hằng ngày. 39. Biện pháp giúp tiêu diệt sâu bọ gây hại nhưng KHÔNG gây ô nhiễm môi trường và an toàn cho con người là: * 1 điểm Dùng điện. Dùng dầu hỏa Sử dụng thiên địch Phun thuốc diệt côn trùng 40. Vai trò quang trọng nhất của giáp xác đối với con người là: * 1 điểm Nguồn thực phẩm quan trọng của con người. Chỉ thị cho việc nghiên cứu địa tầng Làm mỹ phẩm cho con người. Làm nguồn nhiên liệu thay thế cho các khí đốt.

2 đáp án
15 lượt xem

1. Đại diện chân khớp nào sau đây thuộc lớp sâu bọ * 1 điểm A. Châu chấu và sun B. Châu chấu và mọt gạo C. Sun và mọt ẩm D. Mọt gạo và mọt ẩm 2. Châu chấu di chuyển bằng cách nào sau đây * 1 điểm A. Bò, bay, nhảy B. Bò bằng 3 đôi chân và bay bằng cánh C. Nhảy bằng đôi chân sau D. Chỉ bay bằng cánh 3. Ở châu chấu, vị trí nào là nơi tập trung thức ăn sau khi tẩm nước bọt * 1 điểm A. Ruột tịt B. Dạ dày C. Diều D. Gan 4. Cơ thể tôm sông chia làm mấy phần? * 1 điểm Hai phần: đầu, bụng Ba phần: đầu, thân, đuôi Ba phần: đầu, ngực, bụng Hai phần: đầu - ngực và bụng 5. Phát biểu nào sau đây về tôm sông là sai? * 1 điểm Phát triển qua giai đoạn ấu trùng. Là động vật lưỡng tính. Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi. Phần đầu và phần ngực gắn liền nhau. 6. Ở tôm sông, cơ quan nào có khả năng tiết ra enzyme cho quá trình tiêu hóa thức ăn? * 1 điểm Dạ dày. Ruột sau. Gan. Ruột tịt. 7. Vỏ của ngành chân khớp được cấu tạo từ: * 1 điểm Xenlulôzơ. Kitin. Keratin. Collagen. 8. Cơ thể của nhện được chia thành: * 1 điểm 2 phần là phần đầu và phần bụng 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi 9. Tuyến núm tơ nằm ở phần nào trên cơ thể nhện? * 1 điểm Phần ngực Phần đầu Phần bụng Phần đầu - ngực 10. Tôm phải qua quá trình lột xác nhiều lần trong quá trình sinh trưởng vì: * 1 điểm Vỏ kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục Lớp vỏ mất dần canxi, mất khả năng bảo vệ Vỏ kitin ngấm canxi cứng rắn, kém đàn hồi, không lớn lên. Sắc tố vỏ ở tôm bị phai và mất khả năng ngụy trang 11. Ý nghĩa chủ yếu của các sắc tố có trên vỏ tôm là gì? * 1 điểm Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù Thu hút con mồi lại gần tôm Giúp tôm đe dọa kẻ thù Tín hiệu nhận biết đực cái của tôm 12. Vỏ tôm ngấm canxi có ý nghĩa gì đối với tôm? 1 điểm Thu hút bạn tình và bảo vệ cơ thể Ngụy trang khỏi kẻ thù Bảo vệ cơ thể và là chỗ dựa cho cơ Bảo vệ khỏi kẻ thù 13. Quá trình chăng lưới ở nhện bao gồm các giai đoạn sau :(1): Chăng tơ phóng xạ.(2): Chăng các tơ vòng.(3): Chăng bộ khung lưới.Hãy sắp xếp các giai đoạn trên theo thứ tự hợp lí. * 1 điểm (2) → (3) → (1). (1) → (3) → (2). (3) → (2) → (1). (3) → (1) → (2). 14. Chân khớp nào sau đây thuộc lớp giáp xác? * 1 điểm Mọt ẩm Mọt gỗ Mọt gạo Mối 15. Đặc điểm nào KHÔNG phải là đặc điểm chung nổi bật của sâu bọ? * 1 điểm Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực, bụng Vỏ cơ thể bằng pectin vừa là bộ xương ngoài vừa là chiếc áo ngụy trang của chúng Sự sinh trưởng trải qua quá trình biến thái 16. Phát biểu nào SAI khi nói về ngành chân khớp * 1 điểm Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở Có mắt kép Qua lột xác để tăng trưởng cơ thể Các chân phân đốt khớp động 17. Ấu trùng chuồn chuồn sống ở đâu? * 1 điểm Trong đất. Kí sinh trong cơ thể động vật. Trong nước Trên cây. 18. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải của lớp sâu bọ: * 1 điểm Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau. Cơ thể chia làm ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng. Hô hấp bằng mang. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. 19. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào ĐÚNG khi nói về lớp sâu bọ? * 1 điểm Vỏ cơ thể bằng pectin, vừa là bộ xương ngoài, vừa là áo ngụy trang của chúng. Không có hệ hô hấp Có hại cho con người. Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. 20. Ở châu chấu , enzim tiêu hóa thức ăn được tiết ra từ: * 1 điểm Ruột tịt Miệng Diều Gan 21. Giáp xác nào có tác hại làm giảm tốc độ của tàu thuyền: * 1 điểm Tôm Mọt ẩm Sun Cua nhện 22. Đại diện nào của sâu bọ giúp thụ phấn cho cây trồng: * 1 điểm Chuồn chuồn và bướm Ong mật và bướm Châu chấu và bọ hung Kiến và ong mật 23. Đại diện nào của sâu bọ giúp làm sạch môi trường: * 1 điểm Ruồi Mọt gỗ Bọ hung Muỗi 24. Sâu bọ nào gây hại cho con người và có ấu trùng sống trong nước? * 1 điểm Chuồn chuồn Muỗi Ong mật Bọ rùa 25.Nhện KHÔNG có cơ quan nào sau đây? * 1 điểm Các lỗ thở Mắt đơn Chân xúc giác Răng móc 26. Các động vật nào dưới đây là đại diện của lớp hình nhện * 1 điểm Bò cạp, ve bò, nhện nhà, cái ghẻ Ruồi, bò cạp, nhện đỏ, châu chấu Ve bò, cái ghẻ, bò cạp, ve sầu Nhện nhà, ve sầu, muỗi, cái ghẻ 27. Đại diện nào sau đây có hại cho gỗ? * 1 điểm Mọt gỗ và kiến Mối và mọt gỗ Ruồi và muỗi Gián và mối 28. Biện pháp nào sau đây KHÔNG dùng để bảo vệ các loài giáp xác có lợi? * 1 điểm Nhân giống và nuôi. Không khai thác giáp xác trong mùa sinh sản Đánh bắt tôm, cua bằng thuốc nổ. Bảo vệ môi trường sống của giáp xác 29. Vì sao châu chấu lại gây hại cho cây trồng? * 1 điểm Vì chúng gây bệnh cho cây trồng Vì châu chấu ăn rễ cây Vì thức ăn của chúng là chồi non và lá cây Vì châu chấu dinh dưỡng bằng cách hút nhựa cây.

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem

Câu 1: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là đúng? A. Máu đi nuôi cơ thể là máu pha. B. Có một vòng tuần hoàn. C. Là động vật biến nhiệt. D. Tim bốn ngăn. Câu 2: Ở thỏ, sự thông khí ở phổi thực hiện nhờ sự co dãn A. cơ liên sườn ngoài và cơ liên sườn trong. B. cơ liên sườn và cơ Delta. C. các cơ liên sườn và cơ hoành. D. cơ hoành và cơ Delta. Câu 3: Ở thỏ, các phần của não đều phát triển, đặc biệt là A. bán cầu não và tiểu não. B. bán cầu não và thùy khứu giác. C. thùy khứu giác và tiểu não. D. tiểu não và hành tủy. Câu 4: Ở thỏ, lồng ngực được tạo thành từ sự gắn kết của A. xương cột sống, xương sườn và xương mỏ ác. B. xương sườn, xương đòn và xương mỏ ác. C. xương trụ, xương đòn và xương quay. D. xương đòn, đốt sống lưng và xương sườn. Câu 5: Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Để thích nghi với đời sống “gặm nhấm”, thỏ có những thích nghi thể hiện ở các răng cửa ...(1)… và …(2)… mọc dài, răng hàm …(3)… còn răng nanh khuyết thiếu. A. (1): ngắn sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn B. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): kiểu nghiền C. (1): cong sắc; (2): không; (3): có mấu dẹp D. (1): cong sắc; (2): thường xuyên; (3): có mấu nhọn Câu 6: Ở thỏ, xenlulôzơ được tiêu hóa chủ yếu ở bộ phận nào? A. Manh tràng. B. Kết tràng. C. Tá tràng. D. Hồi tràng. Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở cả thỏ và chim bồ câu? A. Thông khí ở phổi có sự tham gia của cơ hoành. B. Miệng có răng giúp nghiền nhỏ thức ăn. C. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. D. Đẻ con. Câu 8: Phát biểu nào sau đây về thỏ là sai? A. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. B. Hàm răng thiếu răng nanh. C. Bán cầu não và tiểu não phát triển. D. Sự thông khí ở phổi nhờ sự nâng hạ của thềm miệng. Câu 9: Động vật ăn thực vật khác với động vật ăn thịt ở đặc điểm nào dưới đây? A. Ruột già tiêu giảm. B. Manh tràng phát triển. C. Dạ dày phát triển. D. Có đủ các loại răng. Câu 10: Xương cột sống của thỏ được phân chia thành các phần theo thứ tự sau: A. cổ, thắt lưng, ngực, đuôi. B. cổ, ngực, chậu, đuôi. C. cổ, ngực, đuôi. D. cổ, ngực, thắt lưng, đuôi.

2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
21 lượt xem