Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 7
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Sinh Học
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. Phát biểu nào dưới đây về cá chép là đúng? A. Là động vật hằng nhiệt. B. Sống trong môi trường nước ngọt. C. Chỉ ăn thực vật thuỷ sinh. D. Thụ tinh trong. Câu 2. Đặc điểm nào dưới đây giúp cá chép giảm sức cản của nước khi di chuyển ? A. Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân. B. Vẩy có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy. C. Vây cá có tia vây được căng bởi da mỏng. D. Mắt không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước. Câu 3. Ở cá chép, loại vây nào có vai trò rẽ phải, trái, lên, xuống và giữ thăng bằng ? A. Vây đuôi và vây hậu môn. B. Vây ngực và vây lưng. C. Vây ngực và vây bụng. D. Vây lưng và vây hậu môn. Câu 4. Vây lẻ của cá chép gồm có : A. vây lưng, vây bụng và vây đuôi. B. vây lưng, vây hậu môn và vây đuôi. C. vây hậu môn, vây đuôi và vây ngực. D. vây ngực, vây bụng và vây đuôi. Câu 5. Cá chép thường đẻ trứng ở đâu ? A. Trong bùn. B. Trên mặt nước. C. Ở các rặng san hô. D. Ở các cây thuỷ sinh. Câu 6. Phát biểu nào sau đây về cá chép là sai ? A. Là động vật ăn tạp. B. Không có mi mắt. C. Có hiện tượng thụ tinh trong. D. Có da bao bọc bên ngoài lớp vảy. (giúp mình với , hơi khó nhìn một tí)
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu đặc điểm về hình dạng, cấu tạo, dinh dưỡng và sinh sản của trai sông. Ngành Thân mềm có sự đa dạng như thế nào ?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
CẤU TẠO TRÙNG ROI XANH
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống . Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình nhện gây hại. Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng. Câu 23. Vai trò của giáp xác. Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện. Câu 13. Các biện pháp phòng chống giun sán kí sinh.
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
13
1 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 29. Các đại diện của sâu bọ, môi trường sống của chúng. Câu 30. Tập tính của sâu bọ. Câu 31. Các biện pháp tiêu diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường. Câu 32. Hô hấp của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày. Câu 33. Hô hấp của hải quỳ, sứa . Câu 34. Hô hấp của sán lá gan, giun đũa, giun đất. Câu 35. Hô hấp của ốc sên, tôm, trai, mực . Câu 36. Hô hấp của nhện và châu chấu. Câu 37. Kiểu gì chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày. Câu 38. Kiểu di chuyển của thủy tức, sứa, hải quỳ. Câu 39. Kiểu gì chuyển của sán lá gan, giun đũa, giun đất. Câu 40. Kiểu di chuyển của trai, ốc sên, mưc. Câu 41. Kiểu gì chuyển của tôm , nhện, châu chấu. Câu 42. Động vật được nhân nuôi. Câu 43. Động vật làm hại thực vật, động vật hại hạt ngũ cốc. Câu44. Động vật truyền bệnh gây hại cơ thể người và động vật, thực vật. Câu 45. Động vật có giá trị làm thuốc chữa bệnh. Câu 46. Động vật có giá trị dinh dưỡng. Câu 47. Động vật thụ phấn cho cây trồng. Câu 48. Động vật tắt diệt các sâu hại. Câu 49. Các bạn biện pháp bảo vệ, phát triển giun đất. Câu 50. Động vật có giá trị xuất khẩu. Mong người giúp em với ạ ^^
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Lối sống của ngành ruột khoang? Câu 2: Hải quỳ sống ở môi trường nào? Câu 3: Rươi sống ở môi trường nào? Câu 4: Loài vật nào đẻ trứng ở hậu môn? Câu 5: Ấu trùng trai phát tán đi xa được là nhờ đặc điểm nào ? Câu 6: Kể tên những động vật thuộc ngành Thân mềm? Câu 7: Nêu cấu tạo ngoài của châu chấu (dựa vào hình 26.1/SGK/86) Câu 8: Trình bày cấu tạo của trùng roi? Trình bàyhình thức dinh dưỡng của trùng roi Câu 9: Nêu cấu tạo của giun đũa thích nghi với môi trường kí sinh Câu 10: Đặc điểm chung của lớp sâu bọ? Tại sao Sâu bọ phải lột xác nhiều lần trong cuộc đời? Vote 5 sao mn giúp mình ạ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu tập tính của 5 con vật ( nêu tập tính của từng con ra, ko nói chung ) thuộc lớp sâu bọ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy nêu tập tính của 5 con thuộc lớp sâu bọ (càng chi tiết càng tốt)
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Chọn 5 loài động vật ghi môi trường sống và cách dinh dưỡng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở sâu bọ, không có ở hình nhện? A. Cơ thể chia làm 3 phần: đầu - ngực - bụng. B. Sự tăng trưởng và phát triển gắn liền với sự lột xác. C. Phần phụ phân đốt. D. Vỏ kitin vừa che chở bên ngoài, vừa làm chỗ bám cho cơ.
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trùng roi khác với trùng giày và trùng biến hình ở đặc điểm: A.Có lông bơi B.Có roi bơi C.Có chân giả D.Có vây
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Chọn 5 Loài động vật
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cái ghẻ sống ở đâu? Da hay máu người?
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Loài động vật nào thuộc lớp Hình nhện? Tôm sông Bọ cạp Cua Châu chấu
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Loài giáp xác nào mang lại thực phẩm cho con người?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Những đại diện nào sau đây thuộc ngành Chân khớp? Mực, sứa Tôm sông, cua đồng Bạch tuộc, cua đồng Giun đất, mực Có giải thích thì dc câu trả lời hay nhất
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Kể tên các loài động vật nguyên sinh , chúng có lợi ích và tác hại gì?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
lợi ích và tác hại của động vật nguyên sinh
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Thực vật cung cấp ôxi, thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật đúng hay sai
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giải thích tập tính ở Chân khớp (nhện, châu chấu)
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu những tập tính của mực mà em biết
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu đặc điểm sanh sản và phát triển cấu tạo châu chấu , tại sao châu chấu non phải lột xác nhiều lần mới lớn nên thành con trưởng thành
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Mô tả cấu tạo ngoài của giun đất , tại sao khi mổ giun đất cần phải xác định mặt lưng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
giải thích tập tính cở chân khớp ( nhện, châu chấu )
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy kể tên giáp xác ở địa phương em và em còn bik những loài giáp xác nào nữa.Nêu vai trò của chúng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
san hô có lợi hay hại cho giao thông đường biển như thế nao? gấp ạ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
động vật nguyên sinh có đặc điểm như thế nào?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sán lá gan cấu tạo bên ngoài và di chuyển như thế nào?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Có gì sai trong lời bài hát sau: Bao la quanh ta thật là diệu kỳ la le lo, ô! Bao la quanh ta thật là diệu kỳ la le lo, ô! Bao la quanh ta thật là diệu kỳ la le lo, ô! Thế giới ấy, thế giới ấy của động vật. Em yêu động vật nè. Chúng biết đi, biết bay. Em yêu động vật nè. Chúng biết bơi, biết bò. Em yêu động vật nè. Rất cuốn hút với bao sắc màu. Animals là động vật, hãy nhớ nhé! A-A-Animals! Animals là động vật, hãy nhớ nhé! A-A-Animals! Có vú như Khỉ nè. Lớp cá - Cá mập Bò sát - Rắn không sai. Gà trống - lớp chim. Ếch - lớp lưỡng cư đặc biệt. Với Ong côn trùng. Animals là động vật, hãy nhớ nhé! A-A-Animals! Animals là động vật, hãy nhớ nhé! A-A-Animals! Bao la quanh ta thật là diệu kỳ la le lo, ô! Thế giới ấy, thế giới ấy của động vật! Em yêu loài động vật. Ở nước Ấn có lắm Voi nè. Em yêu loài động vật. Châu Phi khắp nơi Ngựa vằn. Em yêu loài động vật. Gấu trúc xứ Trung Hoa. Animals là động vật, hãy nhớ nhé! A-A-Animals! Animals là động vật, hãy nhớ nhé! A-A-Animals!
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
13
1 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
vòng đời của sán lá gan.Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số vấn đề liên quan đến bệnh giun đũa, sán lá gan
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nêu đặc điểm về đời sống của thủy tức, hải quỳ, sứa
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 16. Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? A. Vùi mình sâu vào trong cát. B. Phun mực, nhuộm đen môi trường nhằm che mắt kẻ thù để chạy trốn. C. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ. D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. Câu 17. Ốc sên tự vệ bằng cách nào? A. Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thù. B. Tấn công đối phương bằng tua đầu và tua miệng. C. Co rụt cơ thể vào trong vỏ. D. Thu nhỏ và khép chặt vỏ. Câu 18. Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Làm đồ trang sức. B. Có giá trị về mặt địa chất. C. Làm sạch môi trường nước. D. Làm thực phẩm cho con người. Câu 19. Vỏ của một số thân mềm có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A. Có giá trị về xuất khẩu. B. Làm sạch môi trường nước. C. Làm thực phẩm. D. Dùng làm đồ trang trí. Câu 20. Mai của mực thực chất là A. Khoang áo phát triển thành. B. Tấm miệng phát triển thành. C. Vỏ đá vôi tiêu giảm. D. Tấm mang tiêu giảm. Câu 21. Vỏ tôm được cấu tạo bằng A. Kitin. B. Xenlulôzơ. C. Cuticun. D. Collagen. Câu 22. Động vật nào dưới đây không sống ở môi trường nước? A. Rận nước. B. Cua nhện. C. Mọt ẩm. D. Tôm hùm. Câu 23. Nhện nhà có bao nhiêu đôi chân bò ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 24. Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào? A. Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. B. Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh. C. Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. D. Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh. Câu 25. Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng? A. Bướm. B. Ong mật. C. Nhện đỏ. D. Bọ cạp. Câu 26: Đặc điểm nào dưới đây không phổ biến ở các loài động vật nguyên sinh? A. Kích thước hiển vi. B. Di chuyển bằng chân giả, lông hoặc roi bơi. C. Sinh sản hữu tính. D. Cơ thể có cấu tạo từ một tế bào. Câu 27. Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? A. Miệng ở phía dưới. B. Di chuyển bằng tua miệng. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Không có tế bào tự vệ. Câu 28. Đặc điểm nào dưới đây không có ở hải quỳ? A. Kiểu ruột hình túi. B. Cơ thể đối xứng toả tròn. C. Sống thành tập đoàn. D. Thích nghi với lối sống bám. Câu 29. Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A. Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. B. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. C. Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. D. Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ. Câu 30: Cơ thể của nhện được chia thành A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng. B. 2 phần là phần đầu và phần bụng. C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi. D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phương thức sinh sản chủ yếu của trùng roi là A. mọc chồi B. Phân đôi. C. Tạo bào tử. D. Đẻ con. Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình? A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng. B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào. C. Có khả năng tự dưỡng. D. Di chuyển nhờ lông bơi. Câu 3: So với trùng biến hình chất bã được thải từ bất cứ vị trí nào trên cơ thể, trùng giày thải chất bã qua A. Bất cứ vị trí nào trên cơ thể như ở trùng biến hình. B. Không bào tiêu hoá. C. Không bào co bóp. D. Lỗ thoát ở thành cơ thể. Câu 4: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp? A. Trùng giày. B. Trùng biến hình. C. Trùng roi xanh. D. Trùng kiết lị. Câu 5: Trong các biện pháp sau, biện pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 6: Phát biểu nào sau đây về thuỷ tức là đúng? A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử. C. Lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng. D. Có khả năng tái sinh. Câu 7: Hình dạng của thuỷ tức là A. Hình trụ dài. B. Hình cầu. C. Hình đĩa. D. Hình nấm. Câu 8: Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây? A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn. B. Có khả năng kết bào xác. C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi. D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. Câu 9: Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người? A. Cản trở giao thông đường thuỷ. B. Gây ngứa và độc cho người. C. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi. D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi. Câu 10: Sinh sản kiểu này chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào? A. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành. B. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. C. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành ; thuỷ tức khi chồi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. D. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. Câu 11. Phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng ? A. Có lỗ hậu môn. B. Tuyến sinh dục kém phát triển. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Sống tự do. Câu 12. Thức ăn của giun đất là gì? A. Động vật nhỏ trong đất. B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. C. Vụn thực vật và mùn đất. D. Rễ cây. Câu 13. Sán lông và sán lá gan giống nhau ở điểm nào sau đây? A. Phương thức di chuyển. B. Lối sống. C. Hình dạng cơ thể. D. Mức độ phát triển thị giác. Câu 14. Giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây? A. Cơ dọc kém phát triển. B. Không có cơ vòng. C. Giác bám tiêu giảm. D. Đầu nhọn. Câu 15. Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun? A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp. B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở. C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất. D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1.Dựa vào đâu để phân biệt tôm đực với tôm cái : A.Kích thước cơ thể B.Màu sắc vỏ C.Kích thước đôi càng D.Các đôi chân ngực 2. Các loài giáp xác dùng làm thực phẩm tươi sống: A.Tôm sông, tôm tít, ghẹ, cua biển B.Các loại tôm, mực, bạch tuộc C.Cua đồng, cua nhện, mực ống, ruốc D.Tôm hùm, sò huyết, nghêu 3.Loài giáp xác kí sinh gây hại cá: A.Ấu trùng trai sông B.Chân kiếm tự do C.Ấu trùng tôm sông D.Chân kiếm kí sinh 4. Tôm sông được xếp vào ngành chân khớp vì : A.Có cơ thể gồm hai phần: đầu ngực và bụng B.Sống ở nước C.Có lớp vỏ kitin ngấm canxi D.Có chân và các phần phụ phân đốt khớp động với nhau
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trùng kiết lị có hại như thế nào đối với con người? Tại sao người bị bệnh kiết lị thường bị đi ngoài ra máu?
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
chỉ cần khoanh thôi ko cần giải thích m cần gấp Phát biểu nào dưới đây là không đúng về đặc điểm chung của lớp sâu bọ? * ACó nhiều hình thức phát triển biến thái khác nhau. B Cơ thể chia làm 3 phần ró rệt: đầu, ngực, bụng. CPhần đầu có một đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. DHô hấp bằng mang. Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào? * aGiống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. bGiống châu chấu trưởng thành, đủ cánh. cKhác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. dKhác châu chấu trưởng thành, đủ cánh.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1. Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? * Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe doạ kẻ thù. Giúp tôm nguỵ trang để lẩn tránh kẻ thù. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm. Thu hút con mồi lại gần tôm. 2.Giun đất sống trong môi trường nào? * Trong đất ẩm. Trong nước. Trên mặt đất. Trên cây. 3.Vỏ tôm được cấu tạo bằng chất nào sau đây? * Xenlulozo. Collagen. Kitin. Keratin. 4.Nhện có những tập tính nào sau đây? * Ngủ đông. Kiếm ăn vào ban ngày. Chăng lưới và bắt mồi. Bơi lội trong nước. 5.Để phân biệt đầu và đuôi của giun đất ta phải dựa vào đâu? * Màu sắc của da. Hệ tiêu hoá. Vị trí đai sinh dục. Vị trí của mắt. 6.Giun đất có vai trò gì trong trồng trọt? * Làm đất có thêm hang hốc. Làm đất mất chất dinh dưỡng. Làm đất tơi xốp, màu mỡ. Làm chua đất. 7.Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có? * Vì ấu trùng của trai thường sống trong bùn đất. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa. Vì ấu trùng của trai có sẵn trong nước . Vì ấu trùng của trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn. 8.Trai tự vệ bằng cách nào? * Tiết chất độc từ áo trai. Phụt mạnh nước qua ống thoát. Co chân, khép vỏ. Dùng tua miệng xua đuổi kẻ thù. 9.Phát biểu nào sau đây về ngành thân mềm là không đúng? * Thân mềm. Không có xương sống. Không có khoang áo. Hệ tiêu hóa phân hóa. 10.Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành thân mềm? * Hệ tiêu hoá phân hoá. Có vỏ đá vôi. Có khoang áo. Cơ thể phân đốt. 11.Nhện bắt mồi chủ yếu vào thời gian nào trong ngày? * Buổi chiều. Buổi trưa. Buổi sáng. Ban đêm. 12.Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất ẩm là gì? * Cơ thể lưỡng tính. Sinh sản trải qua các giai đoạn ấu trùng. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt. Đẻ nhiều trứng. 13.Cơ thể của châu chấu chia làm mấy phần? * 4 phần. 3 phần. 5 phần. 2 phần. 14.Phần đầu của châu chấu có những bộ phận nào? * 3 đôi chân, 2 đôi cánh. Đôi kìm có tuyến độc. Râu, mắt kép và cơ quan miệng. Núm tuyến tơ. 15.Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? * Lấy không khí. Tìm nhau giao phối. Để tiêu hóa. Lấy thức ăn. 16.Châu chấu có mấy cách di chuyển? * 2. 1. 3. 4. 17.Tôm sông sống ở đâu? * Trên cây. Nước mặn, nước lợ. Ao, hồ, sông, ngòi. Trong đất. 18.Châu chấu sống ở môi trường nào? * Trên cạn hoàn toàn. Trong ruột non của người. Trong ruột lợn. Trong gan, mật trâu bò. 19.Lớp đá vôi của vỏ trai được hình thành từ đâu? * Chân trai. Mang. Tấm miệng. Áo trai. 20.Cấu tạo của vỏ trai gồm các lớp nào sau đây? * Lớp sừng ở ngoài, lớp xà cừ óng ánh ở giữa, lớp đá vôi ở trong. Lớp sừng phía ngoài, lớp đá vôi ở giữa, lớp xà cừ óng ánh ở trong. Lớp đá vôi ở ngoài, lớp xà cừ ở giữa, lớp sừng ở trong. Lớp đá vôi phía ngoài, lớp sừng ở giữa, lớp xà cừ óng ánh ở trong.
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy kể tên các biện pháp phòng ngừa lớp sâu bọ có hại? Giúp em gấp ạ em đang cần câu trả lời
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
tại sao khi mua tôm thấy tôm có màu trong còn tôm bắt trong ao tù lại có màu sẫm
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
11
1 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nếu ý nghĩ của giai đoạn ấu trùng phát triển trong mang của trai mẹ và giai đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 6. Trong các nhóm động vật sau, nhóm động vật nào toàn động vật thân mềm? A. Mực, ốc, trai, sứa B. Ốc bạch tuộc, bào ngư, sò huyết C. Sò, thủy tức, ốc sên, bạch tuộc D. Sứa, sò , mực, ốc sên
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giun đũa thuộc ngành nào ? Trình bày vòng đời của giun đũa nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cấu tạo ngoài của trùng roi
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
11
2 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
giải thích hiện tượng thực tế +mua tôm thấy tôm có màu trong trong tôm bắt trong ao tù lại là màu sẫm +vào vườn bắt gặp xác nhện vương trên cành cây Nhanh nha mai mk thi r ạ T.T
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
24
1 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
So sánh vòng đời của sán lá với vong đời của giun đũa
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 3: a) Hãy nêu vai trò của ngành thân mềm? b) Nguyên nhân gây suy giảm sự đa dạng của ngành thân mềm? Chúng ta cần có biện pháp gì để bảo vệ bảo vệ các loài thân mềm có lợi tránh suy giảm về số lượng loài ?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
sự sinh sản của sứa như thế nào? Có mấy cách
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
loài sứa bài tiết bằng gì?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vì sao cơ thể người và động vật giun dẹp thường ký sinh ở máu ruột gan cơ ?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
1
2
...
28
29
30
...
388
389
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×