Phương thức sinh sản chủ yếu của trùng roi là A. mọc chồi B. Phân đôi. C. Tạo bào tử. D. Đẻ con. Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình? A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng. B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào. C. Có khả năng tự dưỡng. D. Di chuyển nhờ lông bơi. Câu 3: So với trùng biến hình chất bã được thải từ bất cứ vị trí nào trên cơ thể, trùng giày thải chất bã qua A. Bất cứ vị trí nào trên cơ thể như ở trùng biến hình. B. Không bào tiêu hoá. C. Không bào co bóp. D. Lỗ thoát ở thành cơ thể. Câu 4: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp? A. Trùng giày. B. Trùng biến hình. C. Trùng roi xanh. D. Trùng kiết lị. Câu 5: Trong các biện pháp sau, biện pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 6: Phát biểu nào sau đây về thuỷ tức là đúng? A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp. B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử. C. Lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng. D. Có khả năng tái sinh. Câu 7: Hình dạng của thuỷ tức là A. Hình trụ dài.      B. Hình cầu.      C. Hình đĩa.         D. Hình nấm. Câu 8: Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây? A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn. B. Có khả năng kết bào xác. C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi. D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. Câu 9: Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người? A. Cản trở giao thông đường thuỷ. B. Gây ngứa và độc cho người. C. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi. D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi. Câu 10: Sinh sản kiểu này chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào? A. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành. B. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. C. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành ; thuỷ tức khi chồi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. D. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. Câu 11. Phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng ? A. Có lỗ hậu môn. B. Tuyến sinh dục kém phát triển. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Sống tự do. Câu 12. Thức ăn của giun đất là gì? A. Động vật nhỏ trong đất. B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. C. Vụn thực vật và mùn đất. D. Rễ cây. Câu 13. Sán lông và sán lá gan giống nhau ở điểm nào sau đây? A. Phương thức di chuyển. B. Lối sống. C. Hình dạng cơ thể. D. Mức độ phát triển thị giác. Câu 14. Giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây? A. Cơ dọc kém phát triển. B. Không có cơ vòng. C. Giác bám tiêu giảm. D. Đầu nhọn. Câu 15. Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun? A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp. B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở. C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất. D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.

2 câu trả lời

Đáp án + Giải thích các bước giải:

Câu 1: Phương thức sinh sản chủ yếu của trùng roi là phân đôi.

→ Đáp án B

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình là cơ thể có cấu tạo đơn bào.

→ Đáp án B.

Câu 3: So với trùng biến hình chất bã được thải từ bất cứ vị trí nào trên cơ thể, trùng giày thải chất bã qua lỗ thoát ở thành cơ thể.

→ Đáp án B

Câu 4: Loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp là trùng giày.

→ Đáp án A.

Câu 5: Biện pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị là ăn uống hợp vệ sinh.

→ Đáp án D.

Câu 6: Phát biểu đúng về tủy tức là có khả năng tái sinh.

→ Đáp án D.

Câu 7: Hình dạng của thủy tức là hình trụ dài.

→ Đáp án A.

Câu 8: Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm là: Có khả năng kết bào xác.

→ Đáp án B.

Câu 9: Đảo ngầm san hô thường gây cản trở giao thông đường thuỷ. 

→ Đáp án A.

Câu 10: Sinh sản kiểu này chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm: San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.

→ Đáp án B.

Câu 11: Phát biểu đúng về giun đũa là có lỗ hậu môn.

→ Đáp án A

Câu 12: Thức ăn của giun đất là vụn thực vật và mùn đất. 

→ Đáp án C.

Câu 13. Sán lông và sán lá gan giống nhau ở hình dạng cơ thể.

→ Đáp án C.

Câu 14: Giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm có đầu nhọn.

→ Đáp án D.

Câu 15: Khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở

→ Đáp án B.

 

Phương thức sinh sản chủ yếu của trùng roi là
A. mọc chồi
B. Phân đôi.
C. Tạo bào tử.
D. Đẻ con.
Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và trùng biến hình?
A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng.
B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào.
C. Có khả năng tự dưỡng.
D. Di chuyển nhờ lông bơi.
Câu 3: So với trùng biến hình chất bã được thải từ bất cứ vị trí nào trên cơ thể, trùng giày thải chất bã qua
A. Bất cứ vị trí nào trên cơ thể như ở trùng biến hình.
B. Không bào tiêu hoá.
C. Không bào co bóp.
D. Lỗ thoát ở thành cơ thể.
Câu 4: Trong các động vật nguyên sinh sau, loài động vật nào có hình thức sinh sản tiếp hợp?
A. Trùng giày.
B. Trùng biến hình.
C. Trùng roi xanh.
D. Trùng kiết lị.
Câu 5: Trong các biện pháp sau, biện pháp nào giúp chúng ta phòng tránh được bệnh kiết lị?
A. Mắc màn khi đi ngủ.
B. Diệt bọ gậy.
C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước.
D. Ăn uống hợp vệ sinh.
Câu 6: Phát biểu nào sau đây về thuỷ tức là đúng?
A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.
B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử.
C. Lỗ hậu môn đối xứng với lỗ miệng.
D. Có khả năng tái sinh.
Câu 7: Hình dạng của thuỷ tức là
A. Hình trụ dài.      B. Hình cầu.      C. Hình đĩa.         D. Hình nấm.
Câu 8: Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây?
A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn.
B. Có khả năng kết bào xác.
C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi.
D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công.
Câu 9: Đảo ngầm san hô thường gây tổn hại gì cho con người?
A. Cản trở giao thông đường thuỷ.
B. Gây ngứa và độc cho người.
C. Tranh thức ăn với các loại hải sản con người nuôi.
D. Tiết chất độc làm hại cá và hải sản nuôi.
Câu 10: Sinh sản kiểu này chồi ở san hô khác thuỷ tức ở điểm nào?
A. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi còn non; thuỷ tức nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành.
B. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ; thuỷ tức nảy chồi, khi chồi trưởng thành sẽ tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.
C. San hô nảy chồi, cơ thể con tách khỏi bố mẹ khi trưởng thành ; thuỷ tức khi chồi trưởng thành vẫn không tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.
D. San hô nảy chồi, cơ thể con không tách khỏi bố mẹ ; thuỷ tức khi chồi chưa trưởng thành đã tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng ?
A. Có lỗ hậu môn.
B. Tuyến sinh dục kém phát triển.
C. Cơ thể dẹp hình lá.
D. Sống tự do.
Câu 12. Thức ăn của giun đất là gì?
A. Động vật nhỏ trong đất.
B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ.
C. Vụn thực vật và mùn đất.
D. Rễ cây.
Câu 13. Sán lông và sán lá gan giống nhau ở điểm nào sau đây?
A. Phương thức di chuyển.
B. Lối sống.
C. Hình dạng cơ thể.
D. Mức độ phát triển thị giác.
Câu 14. Giun đũa chui được qua ống mật nhờ đặc điểm nào sau đây?
A. Cơ dọc kém phát triển.
B. Không có cơ vòng.
C. Giác bám tiêu giảm.
D. Đầu nhọn.
Câu 15. Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun?
A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp.
B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở.
C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất.
D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.