1. Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? * Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe doạ kẻ thù. Giúp tôm nguỵ trang để lẩn tránh kẻ thù. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm. Thu hút con mồi lại gần tôm. 2.Giun đất sống trong môi trường nào? * Trong đất ẩm. Trong nước. Trên mặt đất. Trên cây. 3.Vỏ tôm được cấu tạo bằng chất nào sau đây? * Xenlulozo. Collagen. Kitin. Keratin. 4.Nhện có những tập tính nào sau đây? * Ngủ đông. Kiếm ăn vào ban ngày. Chăng lưới và bắt mồi. Bơi lội trong nước. 5.Để phân biệt đầu và đuôi của giun đất ta phải dựa vào đâu? * Màu sắc của da. Hệ tiêu hoá. Vị trí đai sinh dục. Vị trí của mắt. 6.Giun đất có vai trò gì trong trồng trọt? * Làm đất có thêm hang hốc. Làm đất mất chất dinh dưỡng. Làm đất tơi xốp, màu mỡ. Làm chua đất. 7.Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có? * Vì ấu trùng của trai thường sống trong bùn đất. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa. Vì ấu trùng của trai có sẵn trong nước . Vì ấu trùng của trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn. 8.Trai tự vệ bằng cách nào? * Tiết chất độc từ áo trai. Phụt mạnh nước qua ống thoát. Co chân, khép vỏ. Dùng tua miệng xua đuổi kẻ thù. 9.Phát biểu nào sau đây về ngành thân mềm là không đúng? * Thân mềm. Không có xương sống. Không có khoang áo. Hệ tiêu hóa phân hóa. 10.Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành thân mềm? * Hệ tiêu hoá phân hoá. Có vỏ đá vôi. Có khoang áo. Cơ thể phân đốt. 11.Nhện bắt mồi chủ yếu vào thời gian nào trong ngày? * Buổi chiều. Buổi trưa. Buổi sáng. Ban đêm. 12.Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất ẩm là gì? * Cơ thể lưỡng tính. Sinh sản trải qua các giai đoạn ấu trùng. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt. Đẻ nhiều trứng. 13.Cơ thể của châu chấu chia làm mấy phần? * 4 phần. 3 phần. 5 phần. 2 phần. 14.Phần đầu của châu chấu có những bộ phận nào? * 3 đôi chân, 2 đôi cánh. Đôi kìm có tuyến độc. Râu, mắt kép và cơ quan miệng. Núm tuyến tơ. 15.Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? * Lấy không khí. Tìm nhau giao phối. Để tiêu hóa. Lấy thức ăn. 16.Châu chấu có mấy cách di chuyển? * 2. 1. 3. 4. 17.Tôm sông sống ở đâu? * Trên cây. Nước mặn, nước lợ. Ao, hồ, sông, ngòi. Trong đất. 18.Châu chấu sống ở môi trường nào? * Trên cạn hoàn toàn. Trong ruột non của người. Trong ruột lợn. Trong gan, mật trâu bò. 19.Lớp đá vôi của vỏ trai được hình thành từ đâu? * Chân trai. Mang. Tấm miệng. Áo trai. 20.Cấu tạo của vỏ trai gồm các lớp nào sau đây? * Lớp sừng ở ngoài, lớp xà cừ óng ánh ở giữa, lớp đá vôi ở trong. Lớp sừng phía ngoài, lớp đá vôi ở giữa, lớp xà cừ óng ánh ở trong. Lớp đá vôi ở ngoài, lớp xà cừ ở giữa, lớp sừng ở trong. Lớp đá vôi phía ngoài, lớp sừng ở giữa, lớp xà cừ óng ánh ở trong.
1 câu trả lời
1. tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe doạ kẻ thù
2.trong đất ẩm
3. Kitin
4.chăn lưới và bắt mồi
5.
6. Làm đất tơi xốp màu mỡ
7. Vì ấu trùng của trai bám vào mang và da cá sau đó rơi xuống bùn
8.co chân khép vỏ
9. Không có khoang áo
10. Cơ thể phân đốt
11.ban đêm
12.
13.3 phần
14. Râu mắc kép và cơ quan miệng
15.
16.3
17.ao hồ sông ngòi
18.trên cạn hoàn toàn
19.áo trai
20. Lớp sử ở ngoài lớp xà cừ ông anh ở giữa lớp đá vôi ở trong