• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Giúp em ạ E cho ctlhn+ cảm ơn ạ ÔN TẬP MÔN SINH HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 PHẦN 1 TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Động vật không xương sống nào sau đây thuộc ngành giun dẹp? 1. Sán lá gan. 2. Sán lá máu. 3. Giun đũa. 4.Giun kim. 5. Giun đất. 6. Giun móc câu. A. 3,4,5 B. 1,2,3 C. 1, 2,6 D. 4,5,6 Câu 2: Động vật nào sau đây thuộc lớp giáp xác? 1.Tôm sông. 2. Cua đồng. 3. Ve bò. 4. Tôm hùm. 5. Tôm sú. 6. Tôm thẻ. A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 4,5,6 Câu 3: Động vật không xương sống nào sau đây có cơ thể lưỡng tính? 1. Giun đất 2. Sán dây 3. Sán lá máu; 4. Giun kim 5. Giun đũa A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3,4 D. 4,5 Câu 4: Động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ? 1. Châu chấu 2. Mọt ẩm 3. Ruồi 4. Muỗi. 5.Ong mật. 6. Cái ghẻ. A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 4,5,6 Câu 5: Loài nào sao đây được xếp vào ngành giun đốt? 1. Giun đũa. 2. Giun kim. 3. Giun đỏ. 4. Đỉa. 5..Giun đất. 6. Giun rễ lúa. A. 1,3,4 B. 4, 5, 6 C. 3, 5, 6 D. 3, 4, 5 Câu 6: Động vật nào sau đây thuộc lớp hình nhện? 1. Cua nhện. 2. Con nhện. 3. Bọ cạp. 4. Ve bò. 5. Chân kiếm. 6. Châu chấu. A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 4,5,6 Câu 7: Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ? A. Ruồi. B. Châu chấu. C. Ong mật. D. Bọ ngựa Câu 8: Cơ thể của thủy tức có dạng: A. hình cầu. B. hình dù. C. hình trụ. D. hình que. Câu 9: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là: A. bạch cầu. B. máu. C. hồng cầu. D. ruột người. Câu 10: Đại diện thân mềm sống ở nước ngọt: A. ốc bươu vàng. B. nghêu. C. sò. D. ốc sên. Câu 11: Mực tự bảo vệ bằng cách nào? A. Co rụt cơ thể vào trong vỏ. B. Tiết chất nhờn. C. Tung hỏa mù để chạy trốn. D. Dùng tua miệng để tấn công. Câu 12: Đặc điểm sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh: A. mắt phát triển. B. giác bám phát triển. C. lông bơi phát triển. D. chân giả. Câu 13: Động vật thuộc lớp giáp xác có môi trường sống kí sinh: A. chân kiếm. B. rận nước. C. tôm ở nhờ. D. con sun. Câu 14: Ruột của thủy tức thuộc dạng: A. ruột thẳng. B. ruột túi. C. ruột ống. D. ruột xoắn. Câu 15: Nơi sống phù hợp của giun đất: A. trong nước. B. nơi đất khô. C. trong nước và đất khô. D. nơi đất ẩm. Câu 16: Động vật không xương sống nào sau đây thuộc ngành giun dẹp? 1. Sán lá gan. 2. Sán lá máu. 3. Giun đũa. 4.Giun kim. 5. Giun đất. 6. Giun móc câu. A. 3,4,5 B. 1,2,3 C. 1, 2,6 D. 4,5,6 Câu 17: Ở phần đầu ngực của tôm có mấy đôi chân bò? A. Năm đôi. B. Bốn đôi. C. Ba đôi. D. Sáu đôi. Câu 18: Giun đất có: A. 2 lỗ cái, 1 lỗ đực. B. 1 lỗ cái, 2 lỗ đực. C. 1 lỗ cái, 1 lỗ đực. D. 2 lỗ cái, 2 lỗ đực. Câu 19: Số đôi chân bò của nhện là: A. 4 đôi. B. 5 đôi. C. 6 đôi. D. 3 đôi. Câu 20: Số lớp cấu tạo của vỏ trai, ốc là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 4. Câu 21: Trong số đại diện giáp xác sau loài nào có kích thước nhỏ? A. Cua đồng đực. B. Tôm ở nhờ. C. Sun. D. Mọt ẩm.

2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
13 lượt xem

Câu 26: Thân mềm có tập tính phong phú là do: A. Có mắt dễ nhìn thấy. B. Có cơ quan di chuyển. C. Được bảo vệ bằng vỏ đá vôi. D. Hệ thần kinh phát triển. Câu 27: Loài giáp xác sống ở cạn là: A. Con sun. B. Rận nước. C. Mọt ẩm. D. Cua nhện. Câu 28. Nhện bắt mồi gồm các bước sau: 1. Nhện hút dịch lỏng ở con mồi. 2. Nhện ngoạm chặt mồi, chích nộc độc. 3. Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi. 4. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian. Thứ tự đúng với tập tính bắt mồi ở nhện là: A. 2,3,4,1 B. 2,4,3,1 C. 3, 4,2,1 D. 3, 2,4, 1 Câu 29. Cơ thể châu chấu gồm các phần là: A. Cơ thể là một khối duy nhất B. Đầu và bụng C. Đầu ngực và bụng. D. Đầu, ngực và bụng. Câu 30. Đặc điểm chung ngành chân khớp là: A. Có vỏ kitin. B. Có vỏ kitin, phần phụ phân đốt. C. Có vỏ kitin, phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. D. Có vỏ kitin, phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau, lớn lên nhờ lột xác. Câu 31. Động vật thuộc ngành chân khớp có giá trị xuất khẩu là: A. Tôm sú, tôm hùm. B. Tôm càng xanh, nhện đỏ. C. Cua, nhện đỏ. D. Tôm ở nhờ, ong mật. Câu 32. Các động vật thuộc ngành chân khớp là: A. Chân kiếm, cua đồng, ốc sên. B. Bò cạp, ve sầu, tôm. C. Ong mật, ốc sên, mọt ẩm. D. Bọ ngựa, trai sông, bọ cạp. Câu 33. Động vật nguyên sinh không có cơ quan di chuyển là: A. Trùng roi. B. Trùng sốt rét. C. Trùng giày. D. Trùng biến hình. Câu 34. Nhóm động vật nguyên sinh sống ký sinh là: A. Trùng giày, trùng sốt rét. B. Trùng roi, trùng kiết lị. C. Trùng biến hình, trùng giày. D. Trùng kiết lị, trùng sốt rét. Câu 35. Số loài lớp giáp xác là: A. Khoảng 10 nghìn loài B. Khoảng 20 nghìn loài C. Khoảng 30 nghìn loài D. Khoảng 40 nghìn loài Câu 36. Môi trường sống của giun đất là: A. Ký sinh B. Trên cạn C. Dưới nước D. Trong đất ẩm Câu 37. Nhóm động vật thuộc ngành giun đốt là: A. Giun đũa, rươi, sá sùng B. Giun đất, rươi, sá sùng C. Giun đỏ, giun kim, sá sùng. D. Giun rễ lúa, giun kim, bông thùa. Câu 38. Nhóm thân mềm sống ở biển là: A. Ốc hương, bạch tuột, mực. B. Trai dông, sên biển, mực. C. Ốc gai, ốc sên, sò huyết. D. Ốc hương, ốc bưu, mực. Câu 39. Điểm giống nhau giữa động vật và thực vật là: A. Được cấu tạo từ tế bào. B. Có hệ thần kinh và giác quan. C. Tự tổng hợp chất hữu cơ nuôi cơ thể. D. Có cơ quan di chuyển. Câu 40. Những loại thân mềm có hại: A. Ốc sên, trai, sò. B. Ốc sên, ốc bươu vàng, ốc mút. C. Mực, trai, sò huyết. D. Bạch tuộc, ngao, bào ngư. Câu 41. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động, thức ăn vào khoang miệng rồi qua lỗ miệng nhờ hoạt động của: A. Ống hút nước B. Hai đôi tấm miệng C. Lỗ miệng D.Cơ khép vỏ trước Câu 42. Số đôi phần phụ của nhện là: A. 3 đôi B. 4 đôi C. 5 đôi D. 6 đôi Câu 43. Câu “ bán trôn nuôi miệng” chỉ tập tính ở nhện là: A. Sinh con và nuôi con B. Bắt mồi và tự vệ C. Chăng lưới, bắt mồi và ăn mồi D. Di chuyển và chăng lưới Câu 44: Nhóm ĐVNS nào sau đây có lối sống tự do: A.Trùng roi, trùng kiết lị, trùng giày. B.Trùng giày, trùng roi, trùng biến hình. C.Trùng roi, trùng biến hình, trùng sốt rét. D.Trùng biến hình, trùng sốt rét, trùng kiết lị. Câu 45: Nhóm thân mềm có vỏ cứng bọc ngoài là: A. Mực, ốc gai, trai. B. Hến, sò huyết, nghêu. C. Bạch tuột, ốc vặn, ốc ruộng. D. Ốc hương, trai sông, mực. Câu 46. Thời gian hoạt động của nhện là: A. Chủ yếu buổi sáng. B. Chủ yếu buổi chiều. C. Chủ yếu ban đêm. D, Cả ngày và đêm. Câu 47. Hô hấp của châu chấu khác tôm là: A. Có lớp mang B. Có hệ thống ống khí. C. Có hệ thống túi khí. D. Có phổi Câu 48. Hình thức sinh sản giống nhau giữa san hô và thủy tức là: A. Tái sinh và mọc chồi B.Thụ tinh C. Mọc chồi D. Tái sinh Câu 49. Ruột tịt ở châu chấu có vai trò là: A. Nghiền nát thức ăn. B. Nhào trộn thức ăn. C. Tiết men enzim vào dạ dày. D. Hấp thụ chất dinh dưỡng. Câu 50: Sán lá gan kí sinh ở : A. Dạ dày trâu, bò B. Gan, mật trâu, bò C. Ruột trâu, bò D. Tim trâu, bò Cách trả lời: VD: 1.D 2.C v.v Các bạn nhớ làm đúng nha

2 đáp án
11 lượt xem

Câu 1. Tác hại của ốc sên, ốc bươu vàng là: A. Bắt sâu cho cây C. Bắt cá, tôm trong ruộng lúa B. Ăn lá, chồi non của cây D. Làm thực phẩm Câu 2. Đặc điểm phân biệt giun đốt với giun tròn và giun dẹp: A. Tiết diện ngang cơ thể tròn, có khoang cơ thể chưa chính thức B. Tiết diện ngang cơ thể tròn, có khoang cơ thể chính thức C. Cơ thể phân đốt, mỗi đốt đều có đôi chân bên, có khoang cơ thể chính thức D. Cơ thể đối xứng hai bên và dẹp theo chiều lưng bụng Câu 3. Tác hại của trùng sốt rét: A. Phá hủy nhiều bạch cầu C. Phá hủy nhiều máu B. Phá hủy thành ruột D. Phá hủy nhiều hồng cầu Câu 4. Đặc điểm chứng tỏ trùng roi giống thực vật: A. Có khả năng di chuyển. C. Dị dưỡng. B. Có khả năng tự dưỡng. D. Có diệp lục. Câu 5. Châu chấu non lớn lên thành châu chấu trưởng thành phải trải qua giai đoạn: A. Lột xác nhiều lần B. Biến thái hoàn toàn C. Đẻ trứng trong đất D. Có tuyến sinh dục dạng chùm Câu 6. Tập tính nuôi sống cơ thể nhện là: A. Tự vệ C. Di chuyển và chăng lưới B. Chăng lưới và bắt mồi D. Sinh con và nuôi con Câu 7. Bộ phận có ở phần đầu ngực của nhện là: A. Đôi khe thở C. Núm tuyến tơ B. Lỗ sinh dục D. Đôi kiềm có tuyến độc Câu 8. Y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ: A. 4 lần trong năm C. 1-2 lần trong năm B. 3 lần trong năm D. 5 lần trong năm Câu 9. Loài sâu bọ được dùng làm thuốc chữa bệnh: A. Bướm B. Bọ vẽ C. Ve sầu D. Ong mật Câu 10. Châu chấu di chuyển bằng cách: A. Chỉ bò bằng 3 đôi chân trên cây. C. Chỉ bay bằng cánh B. Nhảy từ cây này sang cây khác bằng đôi chân sau. D. Bò, nhảy, bay Câu 11. Để câu tôm đạt hiệu quả, người ta thường câu vào: A. Ban ngày C. Ban đêm và chập tối B. Cả ngày và đêm D. Sáng sớm. Câu 12. Giun đất góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường vì: A. Giun đất ăn đất cát C. Giun đất ăn côn trùng B. Giun đất làm đất tơi xốp D. Giun đất xử lí rác thải hữu cơ Câu 13. Cấu tạo vỏ của trai sông gồm: A. Lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ C. Lớp đá vôi, lớp xà cừ B. Lớp biểu bì, lớp bì, lớp mỡ dưới da D. Trai sông không có vỏ Câu 14. Tập tính ôm trứng của tôm có ý nghĩa: A. Tạo điều kiện thích hợp cho trứng phát triển B. Để tôm đực đến thụ tinh C. Bảo vệ trứng khỏi bị kẻ thù ăn mất D. Để trứng khỏi bị cuốn theo dòng nước Câu 15. Vỏ trai, ốc được dùng làm vật trang trí: A. Vì có lớp sừng bọc ngoài C. Vì có lớp xà cừ óng ánh B. Vì vỏ ốc có cạnh sắc D. Vì vỏ ốc có nhiều trong tự nhiên Câu 16. Các loài giáp xác có khả năng hô hấp qua: A. Da B. Mang C. Ống khí D. Lỗ thở Câu 17. Đặc điểm vỏ cơ thể tôm: A. Có lớp sừng bọc ngoài C. Cấu tạo bằng chất kitin B. Có lớp cuticun bọc ngoài D. Cấu tạo bằng chất kitin có ngấm thêm canxi Câu 18. Loài sâu bọ được dùng làm thiên địch để diệt sâu bọ có hại cây trồng: A. Bọ gậy B. Bọ vẽ C. Ong mắt đỏ D. Bọ rầy Câu 19. Vỏ trai sông cứng rắn và có 2 cơ khép vỏ vững chắc ở trong, với đặc điểm cấu tạo này đã giúp cho trai sông: A. Di chuyển nhanh B. Tự vệ C. Lấy được nhiều thức ăn D. Vùi lấp trong bùn nhanh Câu 20. Nhện chăng lưới bắt mồi gồm các bước sau: 1. Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) 2. Chăng dây tơ phóng xạ 3. Chăng dây tơ khung 4. Chăng các sợi tơ vòng Thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện là: A. 1, 2, 3, 4 B. 4, 3, 2, 1 C. 3, 2, 4, 1 D. 3, 4, 2, 1 Câu 21. Nhóm động vật thuộc ngành giun dẹp là: A.Sán lá gan, sán bã trầu, sán dây. B.Sán dây, sán lá gan, giun đỏ. C.Sán lá gan, sán lá máu, giun đũa. D.Sán lá máu, sán dây, giun kim. Câu 22: Tác dụng của lớp cuticun bao bọc ngoài cơ thể giun đũa là: A. Như bộ áo giáp, tránh không bị phân hủy bởi dịch tiêu hóa. B. Thích nghi với lối sống kí sinh. C. Như bộ áo giáp, tránh sự tấn công của kẻ thù. D. Làm tăng trưởng cơ thể. Câu 23: Loài sán có ấu trùng xâm nhập trực tiếp qua da người khi tiếp xúc nước ô nhiễm: A. Sán lá gan B. Sán bã trầu C. Sán dây D. Sán lá máu Câu 24: Khi trời mưa nhiều giun đất chiu lên khỏi mặt đất vì: A. để lấy thức ăn B. để tiêu hóa C. để hô hấp ` D. để giao phối Câu 25: Điểm giống nhau giữa sứa, hải quỳ và san hô: A. Sống đơn độc. B. Cơ thể có đối xứng hai bên. C. Sống ở nước ngọt. D. Cơ thể có đối xứng tỏa tròn. Cách trả lời: VD: 1.D 2.C v.v Nhớ trả lời đúng nha các bạn:((

2 đáp án
13 lượt xem
2 đáp án
36 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem