Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 7
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Sinh Học
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 22: Đâu là hiện tượng cảm ứng ở thực vật? * Cây quang hợp Hoa hướng dương hướng về mặt trời Rễ hút nước và muối khoáng Gió thổi lá cây rơi
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Ngọc trai nằm ở bộ phận nào của con trai? A. Thân trai. B. Áo trai. C. Mang trai. D. Chân trai.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cho các câu sau: 1. Nếu trứng sán lá gan gặp nước sẽ không nở được thành ấu trùng. 2. Ấu trùng sán lá gan nở ra phải gặp cơ thể ốc thích hợp mới có thể khép kín được vòng đời. 3. Đẻ rất nhiều trứng là một biện pháp hiệu quả giúp Sán lá gan phát tán giống nòi. 4. Việc hình thành kén sán để chờ vật chủ giúp chúng tránh được các yếu tố bất lợi từ môi trường, thời gian tồn tại lâu hơn. Trong các câu trên có bao nhiêu câu ĐÚNG?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Phát biểu nào sau đây về tôm là SAI? A. Phần đầu và phần ngực của tôm gắn liền nhau. B. Tôm là động vật lưỡng tính. C. Tôm phát triển qua giai đoạn ấu trùng. D. Vỏ tôm được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi. Câu 2: Nhóm đại diện nào sau đây thuộc lớp Giáp xác? A. Tôm sông, chân kiếm, bọ cạp. B. Nhện lông, chân kiếm, mọt ẩm. C. Tôm sông, cua nhện, mọt ẩm. D. Rận nước, con sun, cái ghẻ. Câu 3: Cho các câu sau: 1. Nếu trứng sán lá gan gặp nước sẽ không nở được thành ấu trùng. 2. Ấu trùng sán lá gan nở ra phải gặp cơ thể ốc thích hợp mới có thể khép kín được vòng đời. 3. Đẻ rất nhiều trứng là một biện pháp hiệu quả giúp Sán lá gan phát tán giống nòi. 4. Việc hình thành kén sán để chờ vật chủ giúp chúng tránh được các yếu tố bất lợi từ môi trường, thời gian tồn tại lâu hơn. Trong các câu trên có bao nhiêu câu ĐÚNG? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nhóm đại diện nào sau đây thuộc lớp Giáp xác? Tôm sông, chân kiếm, bọ cạp. Rận nước, con sun, cái ghẻ. Nhện lông, chân kiếm, mọt ẩm. Tôm sông, cua nhện, mọt ẩm.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong hệ tiêu hoá ở người, bộ phận nào nằm liền dưới dạ dày ? * Hậu môn Ruột non Thực quản Ruột già
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
1 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nguyên nhân nào làm dạ dày và ruột bị mệt mỏi, gan có thể bị xơ ? * Giun sán kí sinh Khẩu phần ăn không hợp lí Ăn uống không đúng cách Vi khuẩn
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 19: Cây nào thuộc nhóm hạt trần? * Cây nhãn Cây rêu Cây dương xỉ Cây thông Câu 20: Đơn vị phân loại sinh vật từ nhỏ đến lớn: * Bộ, lớp, ngành, loài, chi, giới, họ Loài, chi, giới, họ, bộ, lớp, ngành Giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài Loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Máu đỏ tươi từ tĩnh mạch phổi được trở về ngăn nào của tim? * Động mạch chủ Tâm thất phải Động mạch phổi Tâm nhĩ trái Trong máu hồng cầu có chức năng: * Bảo vệ cơ thể Bảo vệ cơ thể chống mất máu Vận chuyển oxi, cacbonic Duy trì máu ở trạng thái lỏng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Thực hiện nhiệm vụ trao đổi khí của hệ hô hấp là chức năng của cơ quan nào? * Phế quản Khí quản Mũi Phổi
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
30
2 đáp án
30 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi tâm thất trái co, máu sẽ được bơm tới: * Động mạch chủ Động mạch phổi Tâm nhĩ trái Tâm thất phải Là tế bào máu có kích thước lớn giúp bảo vệ cơ thể: * Hồng cầu. Sinh tơ. Tiểu cầu. Bạch cầu.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một người có triệu chứng ngứa dữ dội và giữa kẽ các ngón tay xuất hiện các nốt đỏ dần dần lan rộng. Người này đi khám được chỉ định soi da, kết quả cho thấy trong tầng sừng ở da của người này có các đường hầm nhỏ chứa nhiều trứng và các kí sinh trùng nhỏ hình bầu dục, có 8 chân. Theo em, người này nhiễm loại kí sinh trùng nào? A. Cái ghẻ - Lớp Hình Nhện. B. Ve bò – Lớp Giáp xác. C. Ve bò – Lớp Hình Nhện. D. Cái ghẻ - Lớp Giáp xác.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cho các câu sau: 1. Nếu trứng sán lá gan gặp nước sẽ không nở được thành ấu trùng. 2. Ấu trùng sán lá gan nở ra phải gặp cơ thể ốc thích hợp mới có thể khép kín được vòng đời. 3. Đẻ rất nhiều trứng là một biện pháp hiệu quả giúp Sán lá gan phát tán giống nòi. 4. Việc hình thành kén sán để chờ vật chủ giúp chúng tránh được các yếu tố bất lợi từ môi trường, thời gian tồn tại lâu hơn. Trong các câu trên có bao nhiêu câu ĐÚNG? Help
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đâu là hiện tượng cảm ứng ở thực vật? * Rễ hút nước và muối khoáng Gió thổi lá cây rơi Hoa hướng dương hướng về mặt trời Cây quang hợp
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nhóm sinh vật nào thuộc ngành động vật có xương sống? * Cua, tôm, cá, mực B. Cá mè, cá sấu, cá chép, cá heo Rắn, ếch, mực, cua Kiến, ong, bướm, ốc sên
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Điều gì xảy ra khi cơ thể không có hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cây nào thuộc nhóm hạt trần? * Cây thông Cây dương xỉ Cây rêu Cây nhãn Đơn vị phân loại sinh vật từ nhỏ đến lớn: * Giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài Bộ, lớp, ngành, loài, chi, giới, họ Loài, chi, giới, họ, bộ, lớp, ngành Loài, chi, họ, bộ, lớp, ngành, giới
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Có chức năng sinh sản, duy trì nòi giống ở người là hệ: * Nội tiết Sinh dục Tiêu hóa Bài tiết
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Các bệnh về đường hô hấp: * Bệnh viên phổi mãn tính, bệnh viên phế quản, bệnh ho, viêm thận. Bệnh viên phổi mãn tính, bệnh viên phế quản, bệnh ho, bệnh đau đầu Bệnh viên phổi mãn tính, bệnh viên phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn, bệnh ho Bệnh viên phổi mãn tính, bệnh tim, bệnh viên phế quản, bệnh ho
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tác nhân nào tạo nên môi trường axit làm hỏng men răng ở người? * Khẩu phần ăn không hợp lí Ăn uống không đúng cách Giun sán kí sinh Vi khuẩn
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Các tác nhân ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa là gì? nêu biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa khỏi nhân tố có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả?
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
29
1 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đặc điểm dễ nhận biết nhất của sâu bọ trong tự nhiên là A. Có các đôi chân B. Có đôi mắt kép C. Hô hấp bằng hệ thống ống khí D. Có hai đôi cánh
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến phòng chống sâu bọ có hại???????????/ giúp mik mik vote lại 5 sao ạ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sau quá trình phát triển thì trứng bướm biến đổi thành nhộng và lột xác để thành con trưởng thành, hình thức đó gọi là
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Em hãy sắp xếp đúng trình tự tập tính chăng lưới ở nhện? 1-Chờ mồi , 2- Chăng dây tơ phóng xạ, 3-Chăng các sợi tơ vòng, 4-Chăng dây tơ khung * A/ 4-->2-->3-->1 B/ 4-->2-->1-->3 C/ 1-->2-->3-->4 D/ 1-->2-->4-->3
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Loài giáp xác nào sau đây là nguyên liệu dùng để làm mắm? A/ Tôm, cáy B/ Cua, ghẹ C/ Sun D/ Chân kiếm
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Người ta có thể tận dụng ngọn mía để trồng nên những cây mía mới. Đây là hình thức sinh sản nào? Tái sinh. Mọc chồi. Hữu tính. Sinh dưỡng.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bọ cạp có độc ở phần nào?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Đặc điểm cơ quan sinh dục của Giun đũa là: A. chưa phân hóa B. phân tính C. lưỡng tính D. cả câu B và C Câu 2: Cách dinh dưỡng của ruột khoang? A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cả a và b Câu 3: Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ? A. Ruồi. B. Châu chấu. C. Ong mật. D. Bọ ngựa Câu 4: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là: A. Bạch cầu B. Máu C. Hồng cầu D. Ruột người Câu 5: Trùng sốt rét lây nhiễm sang cơ thể người qua vật chủ trung gian nào? A. Muỗi Anôphen. B. Muỗi Mansonia. C. Muỗi Culex. D. Muỗi Aedes. Câu 6: Vị trí kí sinh của trùng sốt rét trong cơ thể người là A. trong máu. B. khoang miệng. C. ở gan. D. ở thành ruột. Câu 7: Trong các biện pháp sau, biên pháp nào giúp chúng ta phòng tránh đc bệnh kiết lị? A. Mắc màn khi đi ngủ. B. Diệt bọ gậy. C. Đậy kín các dụng cụ chứa nước. D. Ăn uống hợp vệ sinh. Câu 8: Ruột khoang có vai trò gì đối với sinh giới và con người nói chung? A. Một số loài ruột khoang có giá trị thực phẩm và dược phẩm. B. Góp phần tạo sự cân bằng sinh thái, tạo cảnh quan độc đáo. C. Nhiều loại san hô nguyên liệu làm đồ trang sức, trang trí, nguyên liệu xây dựng, D. Cả 3 phương án trên đều đúng. Câu 9: Các đại diện của ngành Ruột khoang không có đặc điểm nào sau đây? A. Sống trong môi trường nước, đối xứng toả tròn. B. Có khả năng kết bào xác. C. Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp, ruột dạng túi. D. Có tế bào gai để tự vệ và tấn công. Câu 10 : Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để: A. Hô hấp. B. Tìm nơi ở mới. C. Dễ dàng bơi lội. D. Tìm thức ăn. Câu 11: Thức ăn của trùng sốt rét là: A. Vi khuẩn. B. Vụn hữu cơ. C. Hồng cầu D. Động vật nhỏ. Câu 12: Trẻ em hay mắc bệnh giun kim vì: A. Không ăn đủ chất. B. Không biết ăn rau xanh. C. Có thói quen bỏ tay vào miệng. D. Hay chơi đùa. Câu 13: Loại động vật nào sau đây ký sinh trên da người ? A. Bọ cạp B. Cái ghẻ C. Ve bò D. Nhện đỏ Câu 14: Châu chấu hô hấp bằng cơ quan nào? A. Mang B. Hệ thống ống khí C. Hệ thống túi khí D. Phổi Câu 15: Hệ tuần hoàn của châu chấu thuộc dạng: A. Hệ tuần hoàn kín B. Hệ tuần hoàn hở C. Tim hình ống dài có 2 ngăn D. Chưa có hệ tuần hoàn Câu 16: Mực tự bảo vệ bằng cách nào? A. Co rụt cơ thể vào trong vỏ B. Tiết chất nhờn C. Tung hỏa mù để chạy trốn D. Dùng tua miệng để tấn công Câu 17: Thức ăn của nhện là gì? A. Vụn hữu cơ B. Sâu bọ C. Thực vật D. Mùn đất Câu 18: Mai của mực thực chất là A. khoang áo phát triển thành. B. tấm miệng phát triển thành. C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm. Câu 19: Hình thức sinh sản không gặp ở thủy tức là A. Mọc chồi. B. Tái sinh. C. Phân đôi. D. Sinh sản hữu tính. Câu 20: Động vật nguyên sinh kí sinh trong cơ thể người là: A.Trùng roi xanh B. Trùng kiết lị C. Trùng giày D. Trùng biến hình giúp mik mik chỉ cần đáp án
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 21: Giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào với sức khoẻ con người? A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hoá, làm cơ thể suy nhược. B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người. C. Sinh ra độc tố gây hại cho cơ thể người. D. Cả A và B đều đúng. Câu 22: Vì sao khi kí sinh trong ruột non, giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa? A. Vì giun đũa chui rúc dưới lớp niêm mạc của ruột non nên không bị tác động bởi dịch tiêu hóa. B. Vì giun đũa có khả năng kết bào xác khi dịch tiêu hóa tiết ra. C. Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 23: Phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng ? A. Có lỗ hậu môn. B. Tuyến sinh dục kém phát triển. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Sống tự do. Câu 24: Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì ? A. Bắt mồi và bò. B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi. C. Giữ và xử lí mồi. D. Định hướng và phát hiện mồi. Câu 25: Các sắc tố trên vỏ tôm sông có ý nghĩa như thế nào? A. Tạo ra màu sắc rực rỡ giúp tôm đe dọa kẻ thù. B. Thu hút con mồi lại gần tôm. C. Là tín hiệu nhận biết đực cái của tôm. D. Giúp tôm ngụy trang để lẩn tránh kẻ thù. Câu 26: Trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình vì A. Hình dạng cố định giống đế giày, di chuyển nhờ lông B.Sống dị dưỡng nhờ lông bơi dồn về miệng C.Sinh sản vô tính bằng phân đôi, hữu tính bằng tiếp hợp D. Tất cả đáp án Câu 27: Chân hàm ở tôm sông có chức năng gì? A. Bắt mồi và bò. B. Giữ và xử lý mồi. C. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng. D. Lái và giúp tôm giữ thăng bằng. Câu 28: Tập tính thích nghi với lối sống của nhện được thể hiện A. Chăng lưới và bắt mồi B.Chăng lưới C.Bắt mồi D.ngủ đêm Câu 29: Tại sao trai chết thì mở vỏ? A.Còn cơ khép vỏ B. Không có tính đàn hồi C.Cơ khép vỏ không hoạt động, mất đi tính đàn hồi D.Cơ không hoạt động Câu 30: Để phòng bệnh giun sán kí sinh, chúng ta phải: A.Ăn chín, uống sôi,tiêu diệt ruồi nhặng B. Rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh C. Giữ vệ cá nhân và ăn uống, thức ăn được che đậỵ, không sử dụng thực phẩm ôi… D. Cả A,B,C mik gấp giúp mik ngày thi cuối cùng của mik
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giải thích tập tính ở ngành chân khớp( lựa chon 1 đại diện để làm)
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày hình dạng cấu tạo ngoài của thủy tức. Nêu cách di chuyển của thủy tức?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
29
2 đáp án
29 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nêu đặc điểm của ngành động vật ko xương sống
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Em hãy nêu đặc điểm chung của ngàng động vật nguyên sinh? Câu 2: Em hãy nêu vai trờ của ngành động vật nguyên sinh? Câu 3: Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của ấu trùng roi xanh? Câu 4: Trùng roi giống và khác thực vật ở điểm nào? Câu 5: Trùng giày di chuyển, lấy thức ăn, tiêu hóa và thải bã như thế nào? Nêu đặc điểm cấu tạo và sinh sản của trùng giày? Câu 6:Trùng biến hình sống ở đâu? Nêu đặc điểm cấu tạo, di chuyển, bắt mồi, tiêu hóa, quá trình thải bã và hô hấp của trùng giày? Nêu đặc điểm sinh sản của trùng giày? Câu 7:So sánh trùng kiết lị và trùng sốt rét?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tình hình của nước ta hiện nay đang suy giảm nhanh chóng. Theo em, chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ san hô? 1. Cấm khai thác san hô 2. Xây dựng các khu bảo tồn san hô 3. Phục hồi các rạn san hô đã bị phá hủy 4. Bảo vệ môi trường biển 5. Đẩy mạnh khai thác du lịch 6. Giáo dục ý thức Số biện pháp đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Giúp mình với! Câu hỏi-> kể tên những loại thức ăn, cách kiếm ăn, cách tự vệ, tấn công, tập tính trong sinh sản của một số loài chim mà em biết Ai làm nhanh đc 5*và ctlhn ạ. KO chép mạng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 5: [TH] Cách bón phân nào giúp phân bón không bị chuyển thành chất khó tan do không tiếp xúc với đất? A: Bón vào hốc. . B: Bón theo hàng. C: Phun trên lá D: Bón vãi. Câu 6: [VD] Người nông dân thường sử dụng cách bón vãi cho cây trồng: A: lúa. B: ngô C: hoa hồng. D: dưa chuột.
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
27
1 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Mắt cá không có mi có ý nghĩa gì? Đó là câu tự luận, trả lời dài và đúng sẽ đc 5 sao, cảm ơn và tlhn
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
28
2 đáp án
28 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Thành tế bào ở thực vật có vai trò gì? A. Tham gia trao đổi chất với môi trường B. Là nơi diễn ra các hoạt động sống của tế bào C. Quy định hình dạng và bảo vệ tế bào D. Tham gia cấu tạo hệ thống nội màng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Một số loại thuốc vẽ có thể được tạo ra từ sản phẩm của loài nào sau đây? A. Mực B. Sò C. Nghêu D. Ốc bươu vàng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: [NB] Bón phân để: A: cung cấp nước cho cây trồng. C: cung cấp oxi cho cây trồng. B: cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng. D: cung cấp chất dinh dưỡng và oxi cho cây trồng.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đặc điểm nào sau đây có ở tôm sông mà không có ở châu chấu? A. Cơ thể chia đốt B. Hô hấp bằng mang C. Có cấu tạo mắt kép D. Có vỏ ngài bằng kitin
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
tại sao trùng roi xanh có thể làm sạch nước, e cần gấp ạ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
động vật nào dưới đây có chi bên phát triển? A.đĩa B.Giun đỏ C.giun kim D.Rươi
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nhóm toàn động vật thuốc lớp giáp xác : A. Tôm,nhện,mọt ẩm B.Tôm,cua, mối C.tôm,ve,bướm D.tôm,ghẹ,dã tràng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
câu 1 đặc điểm của nhện, cấu tạo của nhện ,các lớp hình nhện câu 2 đặc điểm cấu tạo của tôm sông câu 3 vai trò thực tiễn của ngành thận mềm Câu 4 lợi ích của sâu bọ đối vs đời sống con người và thiên nhiên
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Các dinh dưỡng của chai vì sao ăn chay sò hay bị ngộ độc giúp mình với 🥺🥺
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cách kiếm mồi và bắt mồi của vá chép
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
So sánh đặc điểm cấu tạo ngoài của tôm sông và châu chấu? đang cần gấp
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1.Giải thích được quá trình phát triển của chân khớp Nhớ làm đúng nha
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
1
2
...
18
19
20
...
388
389
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×