câu 1 vai trò thực tiễn giáp xác(vd lun ) câu 2 vai trò thực tiễn nghành thân mềm(vd lun )
2 câu trả lời
Câu 1:
Vai trò thực tiễn của giáp xác:
- Lợi ích:
+ Là nguồn thức ăn của cá: chân kiếm, rận nước,...
+ Là nguồn cung cấp thực phẩm: tôm, cua, hẹ,...
+ Là nguồn lợi xuất khẩu: cua, tôm, tép,...
- Tác hại:
+ Cản trở giao thông đường thủy: con sun,...
+ Có hại cho cá: chân kiếm, rận cá,...
+ Truyền bệnh giun sán: ốc sên,mọt ẩm,...
Câu 2:
Vai trò thực tiễn ngành thân mềm:
- Có lợi:
+ Cung cấp thực phẩm: mực, bạch tuộc,..
+ Có giá trị xuất khẩu: bào ngư, sò huyết,...
+ Làm đồ trang trí, mỹ nghệ: ngọc trai,...
+ Có giá trị trong nghiên cứu khoa học địa chất: hóa thạch của loài ốc, sò,..
- Có hại
+ Gây hại cho công nghiệp: ốc sên, ốc bươu vàng,...
+ Vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc mút, ốc gạo, ốc vặn,..
+ Gây hại cho tàu thuyền: con hà,...
@trantarnglinh09a1
Đáp án:
Giải thích các bước giải:
1. Vai trò thực tiễn của giáp xác
a/ Lợi ích
- Là nguồn thức ăn của cá: rận nước; chân kiếm tự do
- Là nguồn cung cấp thực phẩm: mắm
- Là nguồn lợi xuất khẩu: tôm, ...
b/ Tác hại
- Có hại cho giao thông đường biển: sun,...
- Có hại cho nghề cá: chân kiếm kí sinh
- Truyền bệnh giun sán:
2. Vai trò thực tiễn của ngành thân mềm
a/ Lợi ích
- Làm thực phẩm cho con người: trai, sò, ốc, mực
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc sên, trứng và ấu trùng thân mềm
- Làm đồ trang sức, trang trí: trai biển, vỏ ốc biển, vỏ sò
- Làm sạch môi trường: trai sông, hàu, vẹm
- Có giá trị xuất khẩu: mực, bạch tuộc, sò huyết, bào ngư
- Có ý nghĩa về mặt địa chất: hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò
b/ Tác hại
- Có hại cho cây trồng: ốc sên, ốc bươu vàng,...
- Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc gạo, ốc mút, ốc ruộng,...