1. Giun đũa cái sinh sản khoảng bao nhiêu trứng 1 ngày? A. 3.000 trứng B. 100.000 trứng C. 4.000 trứng D. 200.000 trứng 2. Vì sao, mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? A. Để đào hang B. Giao phối C. Hô hấp D. Tìm thức ăn 3. Ở trai sông, vỏ trai được tạo ra nhờ? A. Tấm mang B. Chân trai C. Thân trai D. Áo trai 4. Bệnh sốt rét lấy qua đường nào? A. Muỗi Anophen đốt B. Muỗi vằn C. Ăn uống D. Hô hấp 5. Sán bã trầu kí sinh ở đâu trên cơ thể vật chủ? A. Máu lợn B. Ruột lợn C. Tá tràng lợn D. Cơ bắp lợn 6. Giun đũa kí sinh vào bộ phận nào trên cơ thể người? A. Ruột non B. Ruột già C. Máu D. Phổi 7. Mực và ốc sên đều thuộc ngành thân mềm vì: A. Vỏ đá vôi tiêu giảm B. Thân mềm không phân đốt C. Hô hấp bằng mang D. Có vỏ đá vôi bảo vệ bên ngoài 8. Tập tính của nhện là: A. Chăng dây tơ khung B. Chăng dây tơ phóng xạ C. Chăng các sợi tơ vòng D. Chăng lưới và bắt mồi 9. Châu chấu di chuyển bằng hình thức A. Bò, nhảy, bay B. Sống cố định C. Bò, bơi, nhảy D. Búng, bay, bơi 10. Giun đũa loại các chất thải qua: A. Huyệt B. Miệng C. Bề mặt da D. Hậu môn 11. Giun đũa di chuyển nhờ: A. Cơ dọc B. Chun giãn cơ thể C. Cong và duỗi cơ thể D. Tất cả đều đúng 12. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là: A. Mực B. Trai sông C. Ốc bươu D. Bạch tuộc 13. Trùng roi dùng điểm mắt để: A. Tìm thức ăn B. Tránh kẻ thù C. Hướng về phía ánh sáng D. Tránh ánh sáng 14. Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh: A. Do tác dụng của ánh sáng B. Do cấu trúc của lớp xà cừ C. Khúc xạ tia ánh sáng D. Tất cả đều đúng 15. Triệu chứng của bệnh kiết lị? A. Không đau bụng B. Đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy C. Đau lưng, đau cột sống D. Nóng lạnh từng cơn 16. Sán lá máu xâm nhập qua? A. Ăn rau sống có chứa ấu trùng B. Uống nước có chứa ấu trùng C. Ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm D. Ăn quả tươi không gọt vỏ 17. Thủy tức di chuyển? A. Tiến về phía trước B. Vừa tiến, vừa xoay C. Kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu D. Tua miệng bơi trong nước Mọi người đừng ham điểm ạ, e cần giải thích các câu, e sẽ vote + cảm ơn + ctlhn❤️
2 câu trả lời
Đáp án+Giải thích các bước giải:
1. Giun đũa cái sinh sản khoảng bao nhiêu trứng 1 ngày?
A. 3.000 trứng B. 100.000 trứng C. 4.000 trứng D. 200.000 trứng
Trả lời: - D. 200.000 trứng
Giải thích: - Giun đũa thụ tinh trong con cái để số lượng trứng rất lớn khoảng 200.000 trứng mỗi ngày
--> Chọn D
2. Vì sao, mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
A. Để đào hang B. Giao phối C. Hô hấp D. Tìm thức ăn
Trả lời: - C. Hô hấp
Giải thích: - Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.
--> Chọn C
3. Ở trai sông, vỏ trai được tạo ra nhờ?
A. Tấm mang B. Chân trai C. Thân trai D. Áo trai
Trả lời: - D. Áo trai
4. Bệnh sốt rét lấy qua đường nào?
A. Muỗi Anophen đốt B. Muỗi vằn C. Ăn uống D. Hô hấp
Trả lời: - A. Muỗi Anophen đốt
5. Sán bã trầu kí sinh ở đâu trên cơ thể vật chủ?
A. Máu lợn B. Ruột lợn C. Tá tràng lợn D. Cơ bắp lợn
Trả lời: - B. Ruột lợn
6. Giun đũa kí sinh vào bộ phận nào trên cơ thể người?
A. Ruột non B. Ruột già C. Máu D. Phổi
Trả lời: - A. Ruột non
7. Mực và ốc sên đều thuộc ngành thân mềm vì:
A. Vỏ đá vôi tiêu giảm B. Thân mềm không phân đốt C. Hô hấp bằng mang D. Có vỏ đá vôi bảo vệ bên ngoài
Trả lời: - B. Thân mềm không phân đốt
8. Tập tính của nhện là:
A. Chăng dây tơ khung B. Chăng dây tơ phóng xạ C. Chăng các sợi tơ vòng D. Chăng lưới và bắt mồi
Trả lời: - D. Chăng lưới và bắt mồi
9. Châu chấu di chuyển bằng hình thức
A. Bò, nhảy, bay B. Sống cố định C. Bò, bơi, nhảy D. Búng, bay, bơi
Trả lời: - A. Bò, nhảy, bay
10. Giun đũa loại các chất thải qua:
A. Huyệt B. Miệng C. Bề mặt da D. Hậu môn
Trả lời: - D. Hậu môn
11. Giun đũa di chuyển nhờ:
A. Cơ dọc B. Chun giãn cơ thể C. Cong và duỗi cơ thể D. Tất cả đều đúng
Trả lời: - C. Cong và duỗi cơ thể
12. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là:
A. Mực B. Trai sông C. Ốc bươu D. Bạch tuộc
Trả lời: - C. Ốc bươu
13. Trùng roi dùng điểm mắt để:
A. Tìm thức ăn B. Tránh kẻ thù C. Hướng về phía ánh sáng D. Tránh ánh sáng
Trả lời: - C . Hướng về phía ánh sáng
14. Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh:
A. Do tác dụng của ánh sáng B. Do cấu trúc của lớp xà cừ C. Khúc xạ tia ánh sáng D. Tất cả đều đúng
Trả lời: - D. Tất cả đều đúng
15. Triệu chứng của bệnh kiết lị?
A. Không đau bụng B. Đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy C. Đau lưng, đau cột sống D. Nóng lạnh từng cơn
Trả lời: - B. Đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy
16. Sán lá máu xâm nhập qua?
A. Ăn rau sống có chứa ấu trùng B. Uống nước có chứa ấu trùng C. Ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm D. Ăn quả tươi không gọt vỏ
Trả lời: - C. Ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm
17. Thủy tức di chuyển?
A. Tiến về phía trước B. Vừa tiến, vừa xoay C. Kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu D. Tua miệng bơi trong nước
Trả lời: -C. Kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu
( Của em đây nha ฅ'ω'ฅ )
Đáp án+Giải thích các bước giải:
1. Giun đũa cái sinh sản khoảng bao nhiêu trứng 1 ngày?
A. 3.000 trứng B. 100.000 trứng C. 4.000 trứng D. 200.000 trứng
Trả lời: - D. 200.000 trứng
Giải thích: - Giun đũa thụ tinh trong con cái để số lượng trứng rất lớn khoảng 200.000 trứng mỗi ngày
--> Chọn D
2. Vì sao, mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
A. Để đào hang B. Giao phối C. Hô hấp D. Tìm thức ăn
Trả lời: - C. Hô hấp
Giải thích: - Giun đất cũng giống như những sinh vật khác là hít thở bằng không khí. Dù nó sống ở dưới đất nhưng ở dưới đó cũng có một lượng không khí đủ để cho giun hít thở. Khi trời mưa,đất thấm ướt nước mưa khiến cho lượng không khí giảm đáng kể khiến giun không thể thở được nên mới phải ngoi lên mặt đất để thở.
--> Chọn C
3. Ở trai sông, vỏ trai được tạo ra nhờ?
A. Tấm mang B. Chân trai C. Thân trai D. Áo trai
Trả lời: - D. Áo trai
4. Bệnh sốt rét lấy qua đường nào?
A. Muỗi Anophen đốt B. Muỗi vằn C. Ăn uống D. Hô hấp
Trả lời: - A. Muỗi Anophen đốt
5. Sán bã trầu kí sinh ở đâu trên cơ thể vật chủ?
A. Máu lợn B. Ruột lợn C. Tá tràng lợn D. Cơ bắp lợn
Trả lời: - B. Ruột lợn
6. Giun đũa kí sinh vào bộ phận nào trên cơ thể người?
A. Ruột non B. Ruột già C. Máu D. Phổi
Trả lời: - A. Ruột non
7. Mực và ốc sên đều thuộc ngành thân mềm vì:
A. Vỏ đá vôi tiêu giảm B. Thân mềm không phân đốt C. Hô hấp bằng mang D. Có vỏ đá vôi bảo vệ bên ngoài
Trả lời: - B. Thân mềm không phân đốt
8. Tập tính của nhện là:
A. Chăng dây tơ khung B. Chăng dây tơ phóng xạ C. Chăng các sợi tơ vòng D. Chăng lưới và bắt mồi
Trả lời: - D. Chăng lưới và bắt mồi
9. Châu chấu di chuyển bằng hình thức
A. Bò, nhảy, bay B. Sống cố định C. Bò, bơi, nhảy D. Búng, bay, bơi
Trả lời: - A. Bò, nhảy, bay
10. Giun đũa loại các chất thải qua:
A. Huyệt B. Miệng C. Bề mặt da D. Hậu môn
Trả lời: - D. Hậu môn
11. Giun đũa di chuyển nhờ:
A. Cơ dọc B. Chun giãn cơ thể C. Cong và duỗi cơ thể D. Tất cả đều đúng
Trả lời: - C. Cong và duỗi cơ thể
12. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là:
A. Mực B. Trai sông C. Ốc bươu D. Bạch tuộc
Trả lời: - C. Ốc bươu
13. Trùng roi dùng điểm mắt để:
A. Tìm thức ăn B. Tránh kẻ thù C. Hướng về phía ánh sáng D. Tránh ánh sáng
Trả lời: - C . Hướng về phía ánh sáng
14. Lớp xà cừ của vỏ thân mềm có màu óng ánh:
A. Do tác dụng của ánh sáng B. Do cấu trúc của lớp xà cừ C. Khúc xạ tia ánh sáng D. Tất cả đều đúng
Trả lời: - D. Tất cả đều đúng
15. Triệu chứng của bệnh kiết lị?
A. Không đau bụng B. Đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy C. Đau lưng, đau cột sống D. Nóng lạnh từng cơn
Trả lời: - B. Đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy
16. Sán lá máu xâm nhập qua?
A. Ăn rau sống có chứa ấu trùng B. Uống nước có chứa ấu trùng C. Ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm D. Ăn quả tươi không gọt vỏ
Trả lời: - C. Ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm
17. Thủy tức di chuyển?
A. Tiến về phía trước B. Vừa tiến, vừa xoay C. Kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu D. Tua miệng bơi trong nước
Trả lời: -C. Kiểu sâu đo, kiểu lộn đầu