Giúp em ạ E cho ctlhn+ cảm ơn ạ ÔN TẬP MÔN SINH HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2021-2022 PHẦN 1 TRẮC NGHIỆM. Câu 1: Động vật không xương sống nào sau đây thuộc ngành giun dẹp? 1. Sán lá gan. 2. Sán lá máu. 3. Giun đũa. 4.Giun kim. 5. Giun đất. 6. Giun móc câu. A. 3,4,5 B. 1,2,3 C. 1, 2,6 D. 4,5,6 Câu 2: Động vật nào sau đây thuộc lớp giáp xác? 1.Tôm sông. 2. Cua đồng. 3. Ve bò. 4. Tôm hùm. 5. Tôm sú. 6. Tôm thẻ. A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 4,5,6 Câu 3: Động vật không xương sống nào sau đây có cơ thể lưỡng tính? 1. Giun đất 2. Sán dây 3. Sán lá máu; 4. Giun kim 5. Giun đũa A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3,4 D. 4,5 Câu 4: Động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ? 1. Châu chấu 2. Mọt ẩm 3. Ruồi 4. Muỗi. 5.Ong mật. 6. Cái ghẻ. A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 4,5,6 Câu 5: Loài nào sao đây được xếp vào ngành giun đốt? 1. Giun đũa. 2. Giun kim. 3. Giun đỏ. 4. Đỉa. 5..Giun đất. 6. Giun rễ lúa. A. 1,3,4 B. 4, 5, 6 C. 3, 5, 6 D. 3, 4, 5 Câu 6: Động vật nào sau đây thuộc lớp hình nhện? 1. Cua nhện. 2. Con nhện. 3. Bọ cạp. 4. Ve bò. 5. Chân kiếm. 6. Châu chấu. A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 4,5,6 Câu 7: Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ? A. Ruồi. B. Châu chấu. C. Ong mật. D. Bọ ngựa Câu 8: Cơ thể của thủy tức có dạng: A. hình cầu. B. hình dù. C. hình trụ. D. hình que. Câu 9: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là: A. bạch cầu. B. máu. C. hồng cầu. D. ruột người. Câu 10: Đại diện thân mềm sống ở nước ngọt: A. ốc bươu vàng. B. nghêu. C. sò. D. ốc sên. Câu 11: Mực tự bảo vệ bằng cách nào? A. Co rụt cơ thể vào trong vỏ. B. Tiết chất nhờn. C. Tung hỏa mù để chạy trốn. D. Dùng tua miệng để tấn công. Câu 12: Đặc điểm sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh: A. mắt phát triển. B. giác bám phát triển. C. lông bơi phát triển. D. chân giả. Câu 13: Động vật thuộc lớp giáp xác có môi trường sống kí sinh: A. chân kiếm. B. rận nước. C. tôm ở nhờ. D. con sun. Câu 14: Ruột của thủy tức thuộc dạng: A. ruột thẳng. B. ruột túi. C. ruột ống. D. ruột xoắn. Câu 15: Nơi sống phù hợp của giun đất: A. trong nước. B. nơi đất khô. C. trong nước và đất khô. D. nơi đất ẩm. Câu 16: Động vật không xương sống nào sau đây thuộc ngành giun dẹp? 1. Sán lá gan. 2. Sán lá máu. 3. Giun đũa. 4.Giun kim. 5. Giun đất. 6. Giun móc câu. A. 3,4,5 B. 1,2,3 C. 1, 2,6 D. 4,5,6 Câu 17: Ở phần đầu ngực của tôm có mấy đôi chân bò? A. Năm đôi. B. Bốn đôi. C. Ba đôi. D. Sáu đôi. Câu 18: Giun đất có: A. 2 lỗ cái, 1 lỗ đực. B. 1 lỗ cái, 2 lỗ đực. C. 1 lỗ cái, 1 lỗ đực. D. 2 lỗ cái, 2 lỗ đực. Câu 19: Số đôi chân bò của nhện là: A. 4 đôi. B. 5 đôi. C. 6 đôi. D. 3 đôi. Câu 20: Số lớp cấu tạo của vỏ trai, ốc là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 4. Câu 21: Trong số đại diện giáp xác sau loài nào có kích thước nhỏ? A. Cua đồng đực. B. Tôm ở nhờ. C. Sun. D. Mọt ẩm.
2 câu trả lời
Đáp án+Giải thích các bước giải:
Câu 1: Động vật không xương sống nào sau đây thuộc ngành giun dẹp?
1. Sán lá gan. 2. Sán lá máu. 3. Giun đũa. 4.Giun kim. 5. Giun đất. 6. Giun móc câu.
A. 3,4,5 B. 1,2,3 C. 1, 2,6 D. 4,5,6
Trả lời: - B. 1,2,3
Giải thích: - Sán lá gan, sán lá máu giun đũa thuộc ngành giun dẹp
--> Chọn B
Câu 2: Động vật nào sau đây thuộc lớp giáp xác?
1.Tôm sông. 2. Cua đồng. 3. Ve bò. 4. Tôm hùm. 5. Tôm sú. 6. Tôm thẻ.
A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 4,5,6
Trả lời: - D. 4,5,6
Giải thích: - Tôm sông. tôm hùm, tôm sú, tôm thẻ thuộc lớp giáp xác
--> Chọn D
Câu 3: Động vật không xương sống nào sau đây có cơ thể lưỡng tính?
1. Giun đất 2. Sán dây 3. Sán lá máu; 4. Giun kim 5. Giun đũa
A. 1, 2 B. 2, 3 C. 3,4 D. 4,5
Trả lời: - A. 1, 2
Giải thích: - Giun đất: Lưỡng tính
- Sán dây: Lưỡng tính
-Sán lá máu: Phân tính
- Giun kim: Phân tính
- Giun đũa: Phân tính
--> Chọn A
Câu 4: Động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ?
1. Châu chấu 2. Mọt ẩm 3. Ruồi 4. Muỗi. 5.Ong mật. 6. Cái ghẻ.
A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 4,5,6
Trả lời: - C. 3,4,5
Giải thích: - Châu chấu, ruồi, muỗi, ong mật thuộc lớp sâu bọ
--> Chọn C
Câu 5: Loài nào sao đây được xếp vào ngành giun đốt?
1. Giun đũa. 2. Giun kim. 3. Giun đỏ. 4. Đỉa. 5..Giun đất. 6. Giun rễ lúa.
A. 1,3,4 B. 4, 5, 6 C. 3, 5, 6 D. 3, 4, 5
Trả lời: - D. 3, 4, 5
Giải thích: - Giun đỏ, đỉa, giun đất thuộc ngành giun đốt
---> Chọn D
Câu 6: Động vật nào sau đây thuộc lớp hình nhện?
1. Cua nhện. 2. Con nhện. 3. Bọ cạp. 4. Ve bò. 5. Chân kiếm. 6. Châu chấu.
A. 1,2,3 B. 2,3,4 C. 3,4,5 D. 4,5,6
Trả lời: - B. 2,3,4
Giải thích: - Con nhện, bọ cạp, ve bò thuộc lớp hình nhện
--> Chọn B
Câu 7: Đối tượng nào sau đây thuộc lớp sâu bọ phá hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt ?
A. Ruồi. B. Châu chấu. C. Ong mật. D. Bọ ngựa
Trả lời: - B. Châu chấu.
Giải thích: - Châu chấu là đối tượng thuộc lớp sâu bọ có hại cây trồng mà phải phòng trừ tiêu diệt --> Chọn B
Câu 8: Cơ thể của thủy tức có dạng:
A. hình cầu. B. hình dù. C. hình trụ. D. hình que.
Trả lời: - C. hình trụ.
Giải thích: - Cơ thể thủy tức có hình trụ dài
---> Chọn C
Câu 9: Nơi kí sinh của trùng kiết lị là:
A. bạch cầu. B. máu. C. hồng cầu. D. ruột người.
Trả lời: - D. ruột người.
Giải thích: - Nơi kí sinh của trùng kiết lị là ruột người
---> Chọn D
Câu 10: Đại diện thân mềm sống ở nước ngọt:
A. ốc bươu vàng. B. nghêu. C. sò. D. ốc sên.
Trả lời: - A. ốc bươu vàng.
Giải thích: - Ốc bươu vàng: Sống nước ngọt
- Nghêu sống nước mặn
- Sò: Sống nước mặn
- Ốc sên: Sống trên cạn
--> Chọn A
Câu 11: Mực tự bảo vệ bằng cách nào?
A. Co rụt cơ thể vào trong vỏ. B. Tiết chất nhờn.
C. Tung hỏa mù để chạy trốn. D. Dùng tua miệng để tấn công.
Trả lời: - C. Tung hỏa mù để chạy trốn.
Giải thích: - Bị tấn công, mực phun hỏa mù ( từ túi mực) để trốn
--> Chọn C
Câu 12: Đặc điểm sán lá gan thích nghi với lối sống kí sinh:
A. mắt phát triển. B. giác bám phát triển. C. lông bơi phát triển. D. chân giả.
Trả lời: - B. giác bám phát triển.
Giải thích: - Đặc điểm sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là:
- Mắt, lông bơi tiêu giảm. Ngược lại các giác bám phát triển
--> Chọn B
Câu 13: Động vật thuộc lớp giáp xác có môi trường sống kí sinh:
A. chân kiếm. B. rận nước. C. tôm ở nhờ. D. con sun.
Trả lời: - A. chân kiếm.
Giải thích: - Loài chân kiếm kí sinh ở cá; phần phụ tiêu giảm, râu biến thành móc bám
---> Chọn A
Câu 14: Ruột của thủy tức thuộc dạng:
A. ruột thẳng. B. ruột túi. C. ruột ống. D. ruột xoắn.
Trả lời: - B. ruột túi.
Giải thích: - Ruột của thủy tức thuộc loại ruột túi
--> Chọn B
Câu 15: Nơi sống phù hợp của giun đất:
A. trong nước. B. nơi đất khô. C. trong nước và đất khô. D. nơi đất ẩm.
Trả lời: - D. nơi đất ẩm
Giải thích: - Nơi sống phù hợp của giun đất là nơi đất ẩm
--> Chọn D
Câu 16: Động vật không xương sống nào sau đây thuộc ngành giun dẹp?
1. Sán lá gan. 2. Sán lá máu. 3. Giun đũa. 4.Giun kim. 5. Giun đất. 6. Giun móc câu.
A. 3,4,5 B. 1,2,3 C. 1, 2,6 D. 4,5,6
Trả lời: - B. 1,2,3
Giải thích: - Sán lá gan, sán lá máu, giun đũa thuộc ngành giun dẹp
--> Chọn B
Câu 17: Ở phần đầu ngực của tôm có mấy đôi chân bò?
A. Năm đôi. B. Bốn đôi. C. Ba đôi. D. Sáu đôi.
Trả lời: - A. Năm đôi.
Giải thích: - Ở phần đầu ngực của tôm có 5 đôi chân bò
---> Chọn A
Câu 18: Giun đất có:
A. 2 lỗ cái, 1 lỗ đực. B. 1 lỗ cái, 2 lỗ đực.
C. 1 lỗ cái, 1 lỗ đực. D. 2 lỗ cái, 2 lỗ đực.
Trả lời: - B. 1 lỗ cái, 2 lỗ đực
Giải thích: -Giun đất có: 1 lỗ cái, 2 lỗ đực
---> Chọn B
Câu 19: Số đôi chân bò của nhện là:
A. 4 đôi. B. 5 đôi. C. 6 đôi. D. 3 đôi.
Trả lời: - A. 4 đôi.
Giải thích: - Hai bên mỗi bên 4 cái
---> Chọn A
Câu 20: Số lớp cấu tạo của vỏ trai, ốc là:
A. 3. B. 4. C. 2. D. 4.
Trả lời: - A. 3.
Giải thích: - Vỏ ốc có cấu tạo phức tạp nhất, còn đầy đủ cấu tạo 3 lớp, thích nghi với lối sống bò chậm chạp.
---> Chọn A
Câu 21: Trong số đại diện giáp xác sau loài nào có kích thước nhỏ?
A. Cua đồng đực. B. Tôm ở nhờ. C. Sun. D. Mọt ẩm.
Trả lời: - C. Sun.
Giải thích: - Con Sun là loài giáp xác có kích thước nhỏ
---> Chọn C
(Xin hay nhất. Nếu không được hay nhất thì bạn vote 5 + Cảm ơn nha)
Đáp án:
Câu 1 : B 1,2,3
Câu 2 : C 4,5,6
Câu 3 : A 1,2
Câu 4 : Không có đáp án nào thích hợp : đáp án đúng là 1,2,3,4,5
Câu 5 : D 3,4,5
Câu 6 : B 2,3,4
Câu 7 : B châu chấu
Câu 8 : C Hình trụ
Câu 9 : D Ruột người
Câu 10 : C sò
Câu 11 : C Tung hỏa mù để chạy trốn
Câu 12 : B giác bám phát triển
Câu 13 : A. chân kiếm.
Câu 14 : B. ruột túi.
Câu 15 : D. nơi đất ẩm.
Câu 16 : B. 1,2,3
Câu 17 : D. Sáu đôi.
Câu 18 : C. 1 lỗ cái, 1 lỗ đực.
Câu 19 : A. 4 đôi.
Câu 20 : A. 3.
Câu 21 : C. Sun.
Giải thích các bước giải:
Câu 1 :vì giun kim là ngành giun tròn
Câu 2 :vì tôm sông ve bò cua đồng là nghành chân khớp
Câu 3 :vì sán lá máu, giun kim ,giun đũa không phải là cơ thể phân tính
Câu 4 :vì cái ghẻ là lớp giáp sát
Câu 5 :vì giun đũa, giun kim ,giun rễ lúa là ngành giun tròn
Câu 6 :vì cua nhện, chân kiếm châu chấu là lớp giáp sát
Câu 7 :vì châu chấu ăn chồi và lá cây nên nó có hại cho cây trồng
Câu 8 :vì thủy tức có hình trụ dài
Câu 9 :vì ruột người là nơi trùng kiết lị nuốt hồng cầu
Câu 10 :vì sò chỉ sống đc nc ngọt
Câu 11 :vì mực ko bt tấn công đối thủ chỉ bt tung hỏa mù để chậy trốn mà thôi
Câu 12 :trong sách có ghi
Câu 13 :vì chân kiếm kí sinh trong vây cá
Câu 14 :trong sách có ghi
Câu 15 : vì nó có thể di chuyển dễ dàng và lm cho đất tơi xốp và ở trong sách có ghi thêm
Câu 16 : vì giun đũa , giun kim là ngành giun tròn
Câu 17 : vì đó là phần bụng trong sách có ghi nha
Câu 18 : trong sách có hình nha
Câu 19 : vì hai bên mỗi bên 4 cái
Câu 20 : vì tri có 3 lớp là lớp lớp sừng ,lớp đá vôi ,lớp xà cừ
Câu 21 : vì sun rất nhỏ thường bám vào thành tàu làm cho tàu chạy chậm
----------------XIN HAY NHẤT Ạ-----------------