Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 7
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Sinh Học
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của châu chấu? Nêu các hoạt động sống ( dinh dưỡng, sinh sản, phát triển ) của chúng ? Vì sao khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn các loài sâu bọ khác?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1/Vì sao nói giáp xác có vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế ở nước ta? 2/Mô tả đặc điểm về hình thái và hoạt động sống của nhện? Nêu ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện đối với tự nhiên và con người?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1 : Bệnh sốt rét lây lan như thế nào ? Bệnh sốt rét gây nên những tác hại gì cho con người ? Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi ? Nêu biện pháp phòng chống bệnh chống rét? Câu 2 : Ý nghĩa thực tiễn của ngành thân mềm?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1 : Đặc điểm chung của cá Câu 2 : Trình bày con đường truyền bệnh của trùng kiết lị? Câu 3 : Trùng kiết lị có hại như thế nào đối với con người ? Câu 4 : Viện pháp phòng chống trùng kiết lị?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Các đại diện của lớp giáp xác ( môi trường sống và lối sống ) Trình bày vai trò của giáp xác trong tự nhiên và đối với việc cung cấp thực phẩm cho con người?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đời sống và sinh sản của cá chép. Cần gấp ạ, cảm ơn các bạn
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hình dạng ngoài của giun đất
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
25
2 đáp án
25 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1 : Ong mật, kiến và bọ ngựa có sống cộng sinh ko mọi người ? Câu 2 : Bọ xít có biết tấn công, tự về và chăm sóc thế hệ sau ko ?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cảm ứng là gì ? Trình bày các khâu của một cảm ứng và phân tích trong một ví dụ cụ thể?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nơi sống, cấu tạo và di chuyển của sán lá gan
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
câu 1 : Vật chủ trung gian của sán lá gan là gì? A.Lợn B.Ốc hút C.Trâu, bò D.Ốc Sên câu 2: Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần? A. Vì sắc tố vỏ ở tôm bị phai, nếu không lột xác thì tôm sẽ mất khả năng nguỵ trang. B.Vì lớp vỏ cứng rắn không đàn hồi cản trở sự lớn lên của tôm. C.Vì lớp vỏ mất dần canxi, không còn khả năng bảo vệ. D.Vì chất kitin được tôm tiết ra phía ngoài liên tục. Giúp em vs ạ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
sâu ở giai đoạn nào có hại cho cây trồng nhất A.Giai đoạn bướm B.Giai đoạn nhộng C. Giai đoạn sâu non D.Giai đoạn trứng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. Yếu tố quyết định nhất đến thời vụ cây trồng là A. loại cây trồng. B. khí hậu. C. sâu gây hại cây trồng. D. bệnh gây hại cây trồng. Câu 2. Loại cây trồng nhân giống bằng hạt: A. thanh long, lúa B. lúa, bắp, bầu, bí, ớt… C. hoa lan, hoa cúc. D. khoai mì, mía, thanh long.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Có bao nhiêu đặc điểm trong số các đặc điểm dưới đây giúp chúng ta nhận biết các đại diện của lớp Sâu bọ trong thiên nhiên? * 4 điểm Cơ thể chia thành ba phần rõ rệt: đầu, ngực và bụng. Đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh. Thở bằng ống khí. Tất cả các phương án còn lại.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. Đặc điểm chung của ngành thân mềm là: A. Khoang áo phát triển. B. Cơ thể phân đốt. C. Có 2 mảnh vỏ đá vôi. D. Cơ quan di chuyển đơn giản.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1/Ở châu chấu, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng a/Mắt kép. b/Hai đôi cánh. c/Lỗ thở. d/Ba đôi chân. 2/Đặc điểm nào không phải là đặc điểm chung của ngành Chân khớp? a/Cơ thể mềm, có vỏ đá vôi bao bọc. b/Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. c/Có vỏ kitin cứng cáp, là chỗ bám của hệ cơ. d/Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể. 3/Nhóm thân mềm nào thích nghi với lối sống di chuyển nhanh và săn mồi tích cực? a/Mực, sò b/Sò, trai sông c/Mực, bạch tuộc d/Ốc sên, ốc vặn 4/Trong các nhóm động vật dưới đây, nhóm nào thuộc lớp Giáp xác? a/Bọ ngựa, bọ cạp, nhện. b/Tôm hùm, cua nhện, chân kiếm. c/Tôm sú, cua đồng, chuồn chuồn. d/Châu chấu, ong mật, ve sầu. 5/Loài giun đốt nào có đời sống kí sinh? a/Rươi. b/Giun đỏ. c/Đỉa. d/Giun đất .
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 31: Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện? A.Ve sầu. B.Ve bò. C.Cua nhện. D.Bọ ngựa. Câu 32:Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì? A.Ốc B.Hến C.Cá D.Trai Câu 33:Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người? A.Cơ thể hình ống B.Lớp vỏ cuticun C.Có hậu môn D.Di chuyển nhanh Câu 34:Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? A.Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng. B.Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông. C.Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao D.Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau. Câu 35: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? A.Thu nhỏ và khép chặt vỏ. B.Vùi mình sâu vào trong cát. C.Phun mực nhằm che mắt kẻ thù. D.Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ. Câu 36:Giun đũa sinh sản bằng? A.Thụ tinh trong B.Sinh sản vô tính C.Tái sinh D.Thụ tinh ngoài Câu 37:Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào? A.Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. B.Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh. C.Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh. D.Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. Câu 38:Cơ thể của nhện được chia thành: A.2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. B.2 phần là phần đầu và phần bụng. C.3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi. D.3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng. Câu 39:Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển? A.Vì hệ thống ống khí phát triển giúp phân phối chất dinh dưỡng, giảm tải vai trò của hệ tuần hoàn. B.Vì hệ thống ống khí đã đảm nhiệm tất cả các chức năng của hệ tuần hoàn. C.Vì hệ thống ống khí phát triển mạnh và chèn ép hệ tuần hoàn. D.Vì hệ tuần hoàn không thực hiện chức năng cung cấp ôxi do đã có hệ thống ống khí đảm nhiệm. Câu 40:Ngành giun dẹp gồm: A.Sán lông, sán lá, sán dây B.Sán lá, sán dây C.Sán lông, sán lá D.Sán lông, sán dây
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vì sao trong quá trình lớn lên các động vật thuộc lớp giáp xác, lớp sâu bọ… phải lột xác nhiều lần?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 21:Đại diện sâu bọ sống dưới nước là: A.Bọ gậy. B.Bọ cạp. C.Bọ rùa. D.Bọ ngựa. Câu 22:Đặc điểm chung của ngành giun tròn là: A.Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun bao bọc, có khoang cơ thể chính thức B.Cơ thể hình lá, chưa có cơ quan tiêu hóa, có khoang cơ thể chính thức C.Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun bao bọc, có khoang cơ thể chưa chính thức D.Cơ thể hình ống, có khoang cơ thể chưa chính thức, chưa có cơ quan tiêu hóa Câu 23:Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? A.Tìm nhau giao phối B.Hô hấp C.Lấy thức ăn D.Tiêu hóa Câu 24:Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A.Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. B.Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. C.Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ. D.Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. Câu 25:Ngành giun đốt có khoảng bao nhiêu loài? A.9 nghìn B.8 nghìn C.7 nghìn D.6 nghìn Câu 26:Đâu là điểm khác nhau giữa hải quỳ và san hô? A.Hải quỳ có khả năng di chuyển còn san hô thì không. B.Hải quỳ có cơ thể đối xứng tỏa tròn còn san hô thì đối xứng hai bên. C.San hô có màu sắc rực rỡ còn hải quỳ có cơ thể trong suốt. D.Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn. Câu 27:Các bước di chuyển của giun đất: 1. Giun chuẩn bị bò 2. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước 3. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn 4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi Các bước di chuyển của giun đất theo thứ tự nào? A.3-2-4-1 B.1-3-2-4 C.1-4-2-3 D.2-3-1-4 Câu 28:Giun đất có vai trò đối với đất trồng trọt: A.Làm chua đất B.Làm đất tơi xốp, màu mỡ C.Làm đất có nhiều hang hốc D.Làm đất mất dinh dưỡng Câu 29:Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm? A.Ốc sên B.Sò C.Bạch tuộc D.Hải quỳ Câu 30:Giun đốt mang lại lợi ích gì cho con người? A.Làm cho đất trồng trở nên phèn chua B.Làm thức ăn cho động vật khác C.Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất trồng xốp, thoáng, màu mỡ D.Làm thức ăn cho người
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 11:Nhóm nào dưới đây gồm toàn những Chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn? A.Kiến, ong mật, nhện. B.Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ. C.Kiến, nhện, tôm ở nhờ. D.Tôm sông, nhện, ve sầu. Câu 12:Giun kim xâm nhập vào cơ thể người qua con đường? A.Qua da B.Đường tiêu hóa C.Đường hô hấp D.Qua máu Câu 13:Nhện có bao nhiêu đôi chân bò? A.4 đôi chân bò B.1 đôi chân bò C.3 đôi chân bò D.2 đôi chân bò Câu 14:Giun đất có lối sống: A.Tự do B.Có giai đoạn tự do, có giai đoạn kí sinh C.Sống bám D.Kí sinh Câu 15:Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng? A.Đôi kìm. B.Các núm tuyến tơ. C.Đôi chân xúc giác. D.Các đôi chân bò. Câu 16:Đặc điểm chung ở ngành giun dẹp là gì? A.Cơ thể dẹp B.Ruột phân nhánh C.Có giác bám D.Mắt và lông bơi tiêu giảm Câu 17:Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là gì? A.Cơ thể phân đốt, có số lượng loài lớn B.Phát triển qua lột xác, cơ thể gồm 3 phần C.Lớp vỏ ngoài bằng kitin, phát triển qua biến thái D.Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau Câu 18:Số đôi chân của nhện và châu chấu lần lượt là: A.5 và 4 B.3 và 4 C.4 và 3 D.4 và 5 Câu 19:Thức ăn của châu chấu là: A.Chồi và lá cây. B.Xác động thực vật. C.Mùn hữu cơ. D.Côn trùng nhỏ. Câu 20:Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người? A.Lớp Giáp xác. B.Lớp Hình nhện. C.Lớp Sâu bọ. D.Lớp Đuôi kiếm.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
33
2 đáp án
33 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 01:Người ta khai thác san hô đen nhằm mục đích gì? A.Thức ăn cho con người và động vật. B.Nghiên cứu địa tầng. C.Cung cấp vật liệu xây dựng. D.Vật trang trí, trang sức. Câu 02:Tác hại của giun đũa kí sinh? A.Viêm gan B.Suy dinh dưỡng C.Tắc ruột, đau bụng D.Đau dạ dày Câu 03:Phát biểu nào sau đây về Tôm sông là sai? A.Vỏ được cấu tạo bằng kitin, có ngấm thêm canxi B.Là động vật lưỡng tính C.Tôm lớn lên qua nhiều lần lột xác D.Cơ thể gồm phần đầu ngực và phần bụng Câu 04: Hóa thạch của một số vỏ ốc, vỏ sò có ý nghĩa thực tiễn như thế nào? A.Làm sạch môi trường nước. B.Làm thực phẩm cho con người. C.Có giá trị về mặt địa chất. D.Làm đồ trang sức. Câu 05:Động vật nào dưới đây ở giai đoạn trưởng thành giúp thụ phấn cho hoa, nhưng trong giai đoạn sâu non lại gây hại cây trồng? A.Bướm. B.Ong mật. C.Nhện đỏ. D.Bọ cạp. Câu 06:Vỏ tôm được cấu tạo bằng: A.Collagen B.Xenlulôzơ C.Kitin D.Keratin Câu 07:Loài nào sau đây gây hại cho con người? A.Giun đỏ B.Rươi C.Giun đất D.Đỉa Câu 08:Uống thuốc tẩy giun đúng cách là? A.3 lần/năm B.4 lần/năm C.2 lần/năm D.1 lần/năm Câu 09:Các phần cơ thể của sâu bọ là: A.Đầu, ngực và bụng B.Đầu-ngực và bụng C.Đầu và bụng D.Đầu và ngực Câu 10:Nhóm nào dưới đây gồm toàn những đại diện của ngành Giun đốt? A.Giun đỏ, giun chỉ, sá sùng, đỉa, giun đũa B.Giun móc câu, bông thùa, đỉa, giun kim, vắt C.Rươi, giun móc câu, sá sùng, vắt, giun chỉ D.Rươi, giun đất, sá sùng, vắt, giun đỏ
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sứa di chuyển = cách nào
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sự khác nhau giữa trùng giày và trùng biến hình cần câu trả lời ngắn gọn chiều thi mất rồi Hứa vote 5*
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trùng roi di chuyển bằng cách nào
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sự khác nhau giữa trùng gìày và trùng biến hình
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1 . Bộ phận giúp tôm bơi nhanh trong nước là A . Các chân bụng B . Các chân ngực C. Chân bụng và chân ngực D . Đuôi 2 . Bộ phận làm nhiệm vụ giữ mồi của nhện là A . Chân bò B . Chân xúc giác C. Đôi kìm D . Miệng 3 . Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng cách nào A. Qua ăn uống B. Qua hô hấp C. Qua máu D. Qua da 4. Bằng biện pháp nhân tạo , con người có thể thu lấy ngọc từ A. ốc sên B . trai C . bạch tuộc D . Sò 6 . Giun đũa có đặc điểm sinh sản là : A . lưỡng tính B . Phân tính C . lưỡng tính và phân tính D . vô tính 7. Giun đất có lối sống như thế nào A . tự do B . kí sinh C. có giai đoạn tự do , có giai đoạn kí sinh D . Sống bám 8 . Cơ quan hô hấp của giun là : A . Mang B. Da C. Phổi D . Da và phổi 9 . loài nào sau đây không thuộc ngành thân mềm A . trai B. rươi C. Hến D. Ốc 10 . thân mềm nào gây hại cho con người A . Sò B . mực C. ốc vặn D . ốc sên
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Đặc điểm cấu tạo nào dưới đây không phải của ngành Thân mềm? * Có vỏ đá vôi, có khoang áo. Thân mềm, cơ thể không phân đốt. Hệ tiêu hóa phân hóa. Sự trao đổi khí được thực hiện qua da.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
24
2 đáp án
24 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu đặc điểm cấu tạo bgoaif của giun đất ? Vì sao mưa nhiều giun đất alij chui lên khỏi mắt đất?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sự khác nhau giữa trùng dày và trùng biến hình
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trùng sốt rét xâm vào cơ thể qua đou ? Biểu hiện khi bị nhiễm trùng sốt rét là j ?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
N/L: 1. Giới thực vật và động vật ở đới lạnh có gì đặc biệt ? 2. Trình bày đặc điểm địa hình châu Phi. Tại sao phần phía đông của châu Phi có nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài? 3. Sự khác nhau trong sản xuất cây công và cây lương thực ở châu Phi. đề: vẽ anime TR, mầm :<
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu vai trò thực tiễn của ngành động vật nguyên sinh?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Kể tên các loài giun, sán kí sinh: cho biết nơi kí sinh ở người và động vật. con đường xâm nhập và biện pháp phòng tránh (các bạn lưu ý là các loài giun sán kí sinh phải phân chia ra ba ngành: giun dẹp, giun tròn, giun đốt và các con đó phải ở trong sách nha)
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Để phòng tránh bệnh giun sán ta cần làm gì?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Động vật phân biệt với thực vật ở những điểm nào?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tập đoàn trùng roi là gì? A. Một cơ thể thống nhất B. Nhiều tế bào liên kết lại C. Một tế bào D.Hai tế bào
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
26
2 đáp án
26 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tập đoàn trùng roi là gì
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phát biểu nào sau đây về trai sông là đúng?Trình đọc Chân thực Trai sông là động vật lưỡng tính. Trai sông có cơ quan di chuyển phát triển. Cơ thể trai sông gồm 2 phần: đầu - ngực và bụng. Trai sông có khoang áo phát triển và cơ quan di chuyển đơn giản.
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
23
2 đáp án
23 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
1.Phân biệt các đặc điểm về cấu tạo của lớp hình nhện và lớp sâu bọ trong ngành chân khớp. 2.Phân biệt các đặc điểm về cấu tạo của lớp giáp xác và lớp hình nhện trong ngành chân khớp. Yêu cầu: tl đúng, đầy đủ ý, nocopy mạng, spam=bc
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày cấu tạo, chức năng các bộ phận bên ngoài của nhện.
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
1 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Tập tính giăng lưới có ý nghĩa gì với sống của nhện ?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
hãy nêu: môi trường sống con đó có : tự vệ,tấn công,trữ thức ăn,sống thành và xã hội,chăm sóc thế hệ sau CÓ hay KHÔNG ? Con : châu chấu,ong mật,chuồn chuồn,kiến sắt,bọ ngựa,dế mèn,bọ sắt,sâu róm,muỗi,kiến chăn rệp
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hãy nêu hiện tượng trên mặt đất bình nuôi giun? Giải thích và nêu ý nhĩa của hiện tượng đó
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
So sánh đặc điểm khác nhau về cấu tạo giữa nhóm động vật Nguyên Sinh với động vật kí sinh
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Kể tên các loài giun, sán kí sinh: cho biết nơi kí sinh ở người và động vật. Nêu con đường xâm nhập và biện pháp phòng tránh.
1 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
18
1 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày sự khác nhau về lối sống và cấu tạo thích nghi, dinh dưỡng, di chuyển của Thủy tức, sứa Giúp mình nha các bạn😤
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
22
2 đáp án
22 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu một số đại diện động vật Nguyên sinh và môi trường sống của chúng? Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? Giúp mình -. -
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1. Môi trường sống của trùng roi xanh là: A. Ao, hồ, ruộng. B. Biển. C. Cơ thể người. D. Cơ thể động vật. Câu 2. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là: A. Tự dưỡng. B. Dị dưỡng. C. Cộng sinh. D. Tự dưỡng và dị dưỡng. Câu 3. Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào? A. Ruồi vàng B. Bọ chó C. Bọ chét D. Muỗi Anôphen Câu 4. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh: A. Gây bệnh cho người và động vật khác. B. Di chuyển bằng tua. C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống. D. Sinh sản hữu tính. Câu 5. Đa số đại diện của ruột khoang sống ở môi trường nào? A. Sông. B. Biển. C. Suối. D. Ao, hồ Câu 6. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do. A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn. B. Cơ thể hình trụ. C. Có đối xứng tỏa tròn. D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn Câu 7.Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì? A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù. B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non. C. Giúp cơ thể luôn căng tròn Câu 8. Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt: A. Làm cho đất tơi xốp. B. Làm tăng độ màu cho đất. C. Làm mất độ màu của đất. D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất Câu 9: Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa? Bằng sự hiểu biết, em hãy nêu các biện pháp chính đề phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
mún mua đc sò tươi sống ở chợ, phải lựa chọn? A.con vỏ đóng chặt B.con nhỏ vỏ mở C.con to và nặng D.con vỏ mở rộng
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa và đặc điểm nào của tôm?
2 đáp án
Lớp 7
Sinh Học
19
2 đáp án
19 lượt xem
1
2
...
11
12
13
...
388
389
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×