Câu 1. Môi trường sống của trùng roi xanh là: A. Ao, hồ, ruộng. B. Biển. C. Cơ thể người. D. Cơ thể động vật. Câu 2. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là: A. Tự dưỡng. B. Dị dưỡng. C. Cộng sinh. D. Tự dưỡng và dị dưỡng. Câu 3. Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào? A. Ruồi vàng B. Bọ chó C. Bọ chét D. Muỗi Anôphen Câu 4. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh: A. Gây bệnh cho người và động vật khác. B. Di chuyển bằng tua. C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống. D. Sinh sản hữu tính. Câu 5. Đa số đại diện của ruột khoang sống ở môi trường nào? A. Sông. B. Biển. C. Suối. D. Ao, hồ Câu 6. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do. A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn. B. Cơ thể hình trụ. C. Có đối xứng tỏa tròn. D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn Câu 7.Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì? A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù. B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non. C. Giúp cơ thể luôn căng tròn Câu 8. Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt: A. Làm cho đất tơi xốp. B. Làm tăng độ màu cho đất. C. Làm mất độ màu của đất. D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất Câu 9: Vẽ sơ đồ vòng đời của giun đũa? Bằng sự hiểu biết, em hãy nêu các biện pháp chính đề phòng chống giun đũa kí sinh ở người?
2 câu trả lời
Câu 1. Môi trường sống của trùng roi xanh là:
A. Ao, hồ, ruộng.
B. Biển.
C. Cơ thể người.
D. Cơ thể động vật.
Giải thích : Trùng roi sống trong nước: ao, hồ, đầm, ruộng, vũng nước mưa. Lớp Trùng roi có vai trò rất quan trọng trong thiên nhiên và đối với con người. ... Về mặt có lợi, chúng là chỉ thị về độ sạch của môi trường nước, là thức ăn của một số động vật thủy sinh...
Câu 2. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:
A. Tự dưỡng.
B. Dị dưỡng.
C. Cộng sinh.
D. Tự dưỡng và dị dưỡng.
Giải thích : Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là dị dưỡng. Trùng biến hình dinh dưỡng bằng cách bắt mồi và tiêu hóa mồi. ... Dị dưỡng là kiểu dinh dưỡng của những sinh vật không có khả năng cố định cacbon hoặc sử dụng các hợp chất hữu cơ để phát triển
Câu 3. Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào?
A. Ruồi vàng
B. Bọ chó
C. Bọ chét
D. Muỗi Anôphen
Giải thích : Trùng sốt rét vào cơ thể con người theo đường máu. truyền từ người bệnh sang người lành bởi muỗi Anophen.
Câu 4. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
A. Gây bệnh cho người và động vật khác.
B. Di chuyển bằng tua.
C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.
D. Sinh sản hữu tính.
Giải thích : Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là: ...
– Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
– Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
– Phần lớn: dị dưỡng; di chuyển bằng chân giả, lông bơi hoặc roi bơi, một số không di chuyển.
Câu 5. Đa số đại diện của ruột khoang sống ở môi trường nào?
A. Sông.
B. Biển.
C. Suối.
D. Ao, hồ
Giải thích : Động vật ruột khoang thường sống ở biển, số lượng loài của ngành ruột khoang là khoảng 10 nghìn loài.
Câu 6. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do.
A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn.
B. Cơ thể hình trụ.
C. Có đối xứng tỏa tròn.
D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn
Giải thích : Đặc điểm chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do :
- Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
- Miệng phía dưới, có tế bào tự vệ
- Di chuyển bằng cách co bóp dù
Câu 7.Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì?
A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù.
B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non.
C. Giúp cơ thể luôn căng tròn
Giải thích : Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn, có tác dụng như bộ áo giáp giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người.
Câu 8. Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt:
A. Làm cho đất tơi xốp.
B. Làm tăng độ màu cho đất.
C. Làm mất độ màu của đất.
D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất
Giải thích : Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là:
- Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp. ...
- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Câu 9 chưa làm đc
Đáp án:ở dưới
giải thích:
Câu 1. Môi trường sống của trùng roi xanh là:
A. Ao, hồ, ruộng. B. Biển. C. Cơ thể người. D. Cơ thể động vật.
Câu 2. Hình thức dinh dưỡng của trùng biến hình là:
A. Tự dưỡng. B. Dị dưỡng. C. Cộng sinh. D. Tự dưỡng và dị dưỡng.
Câu 3. Trùng sốt rét truyền vào máu người qua động vật nào?
A. Ruồi vàng B. Bọ chó C. Bọ chét D. Muỗi Anôphe
Câu 4. Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:
A. Gây bệnh cho người và động vật khác.
B. Di chuyển bằng tua.
C. Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống.
D. Sinh sản hữu tính.
Câu 5. Đa số đại diện của ruột khoang sống ở môi trường nào?
A. Sông. B. Biển. C. Suối. D. Ao, hồ.
Câu 6. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do.
A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa tròn.
B. Cơ thể hình trụ.
C. Có đối xứng tỏa tròn.
D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa tròn.
câu 7:
Lớp cuticun bọc ngoài cơ thể giun tròn có tác dụng gì?
A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù.
B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non.
C. Giúp cơ thể luôn căng tròn
Câu 8.
Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt:
A. Làm cho đất tơi xốp.
B. Làm tăng độ màu cho đất.
C. Làm mất độ màu của đất.
D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất
câu 9: vẽ sơ đồ mình không biết vẽ đau thông cảm
xin tlhn cho nhóm