Câu 1 : Đặc điểm chung của cá Câu 2 : Trình bày con đường truyền bệnh của trùng kiết lị? Câu 3 : Trùng kiết lị có hại như thế nào đối với con người ? Câu 4 : Viện pháp phòng chống trùng kiết lị?
2 câu trả lời
Đáp án+Giải thích các bước giải:
câu1:Nêu đặc điểm chung của các lớp cá
Đặc điểm chung của lớp cá:
- Cóo số lượng loài lớn nhất so vs các lớp khác trong nghành DVKXS+ Cá sống hoàn toàn +ở môi trường nước+ Di chuyển bằng vây
+ Hô hấp bằng mang
+ Có một vòng tuần hoàn kín và tim hai ngăn chứa màu đỏ
+ Máu đi nuôi cơ thể là màu đỏ tươi
+ Thụ tinh xảy ra ngoài cơ thể ⇒ thụ tinh ngoài
Là động vật biến nhiệt
câu 2:
Con đường truyền bệnh của trùng kiết lị là qua đường tiêu hóa.
câu 3:
Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời
câu4:
Phòng ngừa bệnh kiết lỵ:
– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
– Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.....
#nguyenxuanhung
CHÚC BN HỌC TỐT
Đáp án:
Câu 1:- Môi trường sống: nước mặn, nước ngọt, nước lợ.
- Cơ quan di chuyển: vây.
- Cơ quan hô hấp: mang.
- Hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn, máu trong tim đỏ thẫm, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, có 1 vòng tuần hoàn.
- Sinh sản: thụ tinh ngoài.
- Nhiệt độ cơ thể: phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường => động vật biến nhiệt.
Câu 2:
Bệnh kiết lỵ là bệnh nhiễm trùng ở ruột già do vi khuẩn gây nên.
Các con đường lây truyền bệnh kiết lị:
- Qua thức ăn, nước uống có chứa vi khuẩn gây bệnh.
- Qua vật mang mầm bệnh như chó, mèo...
- Qua vật trung gian truyền bệnh: ruồi là 1 trong những vật trung gian truyền bệnh nguy hiểm
- Do tay của người bẩn: ví dụ khi người bị bệnh kiết lỵ đi vệ sinh xong không rửa tay mà lấy thức ăn để ăn hoặc lấy thức ăn cho người khác ăn có thể làm lây truyền bệnh kiết lỵ.
Câu 3: Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Câu 4: Phòng ngừa bệnh kiết lỵ:
– Rửa sạch tay trước khi ăn, ăn chín, uống sôi.
– Rửa sạch rau sống, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn.
– Vệ sinh môi trường ở sạch sẽ. Ðặc biệt nơi sống tập thể và người phục vụ ăn uống, cấp dưỡng, nuôi dạy trẻ phải sạch sẽ.