Câu 21:Đại diện sâu bọ sống dưới nước là: A.Bọ gậy. B.Bọ cạp. C.Bọ rùa. D.Bọ ngựa. Câu 22:Đặc điểm chung của ngành giun tròn là: A.Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun bao bọc, có khoang cơ thể chính thức B.Cơ thể hình lá, chưa có cơ quan tiêu hóa, có khoang cơ thể chính thức C.Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun bao bọc, có khoang cơ thể chưa chính thức D.Cơ thể hình ống, có khoang cơ thể chưa chính thức, chưa có cơ quan tiêu hóa Câu 23:Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? A.Tìm nhau giao phối B.Hô hấp C.Lấy thức ăn D.Tiêu hóa Câu 24:Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét? A.Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột. B.Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng. C.Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ. D.Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng. Câu 25:Ngành giun đốt có khoảng bao nhiêu loài? A.9 nghìn B.8 nghìn C.7 nghìn D.6 nghìn Câu 26:Đâu là điểm khác nhau giữa hải quỳ và san hô? A.Hải quỳ có khả năng di chuyển còn san hô thì không. B.Hải quỳ có cơ thể đối xứng tỏa tròn còn san hô thì đối xứng hai bên. C.San hô có màu sắc rực rỡ còn hải quỳ có cơ thể trong suốt. D.Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn. Câu 27:Các bước di chuyển của giun đất: 1. Giun chuẩn bị bò 2. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước 3. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn 4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi Các bước di chuyển của giun đất theo thứ tự nào? A.3-2-4-1 B.1-3-2-4 C.1-4-2-3 D.2-3-1-4 Câu 28:Giun đất có vai trò đối với đất trồng trọt: A.Làm chua đất B.Làm đất tơi xốp, màu mỡ C.Làm đất có nhiều hang hốc D.Làm đất mất dinh dưỡng Câu 29:Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm? A.Ốc sên B.Sò C.Bạch tuộc D.Hải quỳ Câu 30:Giun đốt mang lại lợi ích gì cho con người? A.Làm cho đất trồng trở nên phèn chua B.Làm thức ăn cho động vật khác C.Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất trồng xốp, thoáng, màu mỡ D.Làm thức ăn cho người

2 câu trả lời

Đáp án:

 Câu 21: A

Câu 22: C
Câu 23: B

Câu 24: D

Câu 25: A

Câu 26: D

Câu 27: B

Câu 28: B

Câu 29: C

Câu 30: C

 

Câu 21:Đại diện sâu bọ sống dưới nước là:
A.Bọ gậy.
B.Bọ cạp.
C.Bọ rùa.
D.Bọ ngựa.
Câu 22:Đặc điểm chung của ngành giun tròn là:
A.Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun bao bọc, có khoang cơ thể chính thức
B.Cơ thể hình lá, chưa có cơ quan tiêu hóa, có khoang cơ thể chính thức
C.Cơ thể hình trụ, có vỏ cuticun bao bọc, có khoang cơ thể chưa chính thức
D.Cơ thể hình ống, có khoang cơ thể chưa chính thức, chưa có cơ quan tiêu hóa
Câu 23:Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?
A.Tìm nhau giao phối
B.Hô hấp
C.Lấy thức ăn
D.Tiêu hóa
Câu 24:Vì sao khi ta mài mặt ngoài vỏ trai lại ngửi thấy mùi khét?
A.Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng tinh bột.
B.Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng.
C.Vì lớp ngoài vỏ trai được cấu tạo bằng chất xơ.
D.Vì phía ngoài vỏ trai là lớp sừng.
Câu 25:Ngành giun đốt có khoảng bao nhiêu loài?
A.9 nghìn
B.8 nghìn
C.7 nghìn
D.6 nghìn
Câu 26:Đâu là điểm khác nhau giữa hải quỳ và san hô?
A.Hải quỳ có khả năng di chuyển còn san hô thì không.
B.Hải quỳ có cơ thể đối xứng tỏa tròn còn san hô thì đối xứng hai bên.
C.San hô có màu sắc rực rỡ còn hải quỳ có cơ thể trong suốt.
D.Hải quỳ có đời sống đơn độc còn san hô sống thành tập đoàn.
Câu 27:Các bước di chuyển của giun đất:
1. Giun chuẩn bị bò
2. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước
3. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn
4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi
Các bước di chuyển của giun đất theo thứ tự nào?
A.3-2-4-1
B.1-3-2-4
C.1-4-2-3
D.2-3-1-4
Câu 28:Giun đất có vai trò đối với đất trồng trọt:
A.Làm chua đất
B.Làm đất tơi xốp, màu mỡ
C.Làm đất có nhiều hang hốc
D.Làm đất mất dinh dưỡng
Câu 29:Động vật nào dưới đây sống ở biển, có 8 tua và mai lưng tiêu giảm?
A.Ốc sên
B.Sò
C.Bạch tuộc
D.Hải quỳ
Câu 30:Giun đốt mang lại lợi ích gì cho con người?
A.Làm cho đất trồng trở nên phèn chua
B.Làm thức ăn cho động vật khác
C.Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất trồng xốp, thoáng, màu mỡ
D.Làm thức ăn cho người

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm