Câu 11:Nhóm nào dưới đây gồm toàn những Chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn? A.Kiến, ong mật, nhện. B.Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ. C.Kiến, nhện, tôm ở nhờ. D.Tôm sông, nhện, ve sầu. Câu 12:Giun kim xâm nhập vào cơ thể người qua con đường? A.Qua da B.Đường tiêu hóa C.Đường hô hấp D.Qua máu Câu 13:Nhện có bao nhiêu đôi chân bò? A.4 đôi chân bò B.1 đôi chân bò C.3 đôi chân bò D.2 đôi chân bò Câu 14:Giun đất có lối sống: A.Tự do B.Có giai đoạn tự do, có giai đoạn kí sinh C.Sống bám D.Kí sinh Câu 15:Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng? A.Đôi kìm. B.Các núm tuyến tơ. C.Đôi chân xúc giác. D.Các đôi chân bò. Câu 16:Đặc điểm chung ở ngành giun dẹp là gì? A.Cơ thể dẹp B.Ruột phân nhánh C.Có giác bám D.Mắt và lông bơi tiêu giảm Câu 17:Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là gì? A.Cơ thể phân đốt, có số lượng loài lớn B.Phát triển qua lột xác, cơ thể gồm 3 phần C.Lớp vỏ ngoài bằng kitin, phát triển qua biến thái D.Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau Câu 18:Số đôi chân của nhện và châu chấu lần lượt là: A.5 và 4 B.3 và 4 C.4 và 3 D.4 và 5 Câu 19:Thức ăn của châu chấu là: A.Chồi và lá cây. B.Xác động thực vật. C.Mùn hữu cơ. D.Côn trùng nhỏ. Câu 20:Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người? A.Lớp Giáp xác. B.Lớp Hình nhện. C.Lớp Sâu bọ. D.Lớp Đuôi kiếm.

2 câu trả lời

Câu 11:Nhóm nào dưới đây gồm toàn những Chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn?
A.Kiến, ong mật, nhện.
B.Ong mật, tôm sông, tôm ở nhờ.
C.Kiến, nhện, tôm ở nhờ.
D.Tôm sông, nhện, ve sầu.
=>B/S:Nhóm gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn là: Kiến, ong mật, nhện.

Câu 12:Giun kim xâm nhập vào cơ thể người qua con đường?
A.Qua da
B.Đường tiêu hóa
C.Đường hô hấp
D.Qua máu
=>B/S:Giun kim qua đường tiêu hóa vào cơ thể người. Trứng giun qua tay và thức ăn truyền vào miệng.


Câu 13:Nhện có bao nhiêu đôi chân bò?
A.4 đôi chân bò
B.1 đôi chân bò
C.3 đôi chân bò
D.2 đôi chân bò

Câu 14:Giun đất có lối sống:
A.Tự do
B.Có giai đoạn tự do, có giai đoạn kí sinh
C.Sống bám
D.Kí sinh

Câu 15:Ở nhện, bộ phận nào dưới đây nằm ở phần bụng?
A.Đôi kìm.
B.Các núm tuyến tơ.
C.Đôi chân xúc giác.
D.Các đôi chân bò.
=>B/S:Ở nhện, bộ phận nằm ở phần bụng làcác núm tuyến tơ.

Câu 16:Đặc điểm chung ở ngành giun dẹp là gì?
A.Cơ thể dẹp
B.Ruột phân nhánh
C.Có giác bám
D.Mắt và lông bơi tiêu giảm

Câu 17:Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là gì? A.Cơ thể phân đốt, có số lượng loài lớn
B.Phát triển qua lột xác, cơ thể gồm 3 phần
C.Lớp vỏ ngoài bằng kitin, phát triển qua biến thái
D.Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau
=>B/S:Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.

Câu 18:Số đôi chân của nhện và châu chấu lần lượt là:
A.5 và 4
B.3 và 4
C.4 và 3
D.4 và 5
=>B/S:Số đôi chân của nhện và châu chấu lần lượt là 4 và 3

Câu 19:Thức ăn của châu chấu là:
A.Chồi và lá cây.
B.Xác động thực vật.
C.Mùn hữu cơ.
D.Côn trùng nhỏ.
=>B/S:Thức ăn của châu chấu là chồi và lá cây.

Câu 20:Trong ngành Chân khớp, lớp nào có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người?
A.Lớp Giáp xác.
B.Lớp Hình nhện.
C.Lớp Sâu bọ.
D.Lớp Đuôi kiếm.
=>B/S:Trong ngành Chân khớp, lớp Giáp xác có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người. Hầu hết các loài giáp xác đều có lợi và là nguồn thực phẩm phong phú và đa dạng cho nhiều loài sinh vật và con người.

#Quanghuybadboy.



Câu 11: A.Kiến, ong mật, nhện.

=>Nhóm gồm toàn những chân khớp có tập tính dự trữ thức ăn là: Kiến, ong mật, nhện.

Câu 12: B.Đường tiêu hóa

=> Giun kim qua đường tiêu hóa vào cơ thể người. Trứng giun qua tay và thức ăn truyền vào

miệng.Câu 13: A.4 đôi chân bò

=> Nhện có 4 đôi chân bò

Câu 14: A.Tự do

=> Giun đất có lối sống Tự do

Câu 15: B.Các núm tuyến tơ.

=> Ở nhện, bộ phận nằm ở phần bụng làcác núm tuyến tơ.

Câu 16: A.Cơ thể dẹp

=> Đặc điểm chung ở ngành giun dẹp là Cơ thể dẹp

Câu 17: D.Các phần phụ phân đốt và khớp động với nhau

=>Dấu hiệu quan trọng nhất để phân biệt ngành Chân khớp với các ngành động vật khác là các

phần phụ phân đốt và khớp động với nhau.

Câu 18: C.4 và 3

=> Số đôi chân của nhện và châu chấu lần lượt là 4 và 3

Câu 19: A.Chồi và lá cây.

=>Thức ăn của châu chấu là chồi và lá cây.

Câu 20: A.Lớp Giáp xác.

=> Trong ngành Chân khớp, lớp Giáp xác có giá trị lớn về mặt thực phẩm cho con người. Hầu hết các loài giáp xác đều có lợi và là nguồn thực phẩm phong phú và đa dạng cho nhiều loài sinh vật và

con người.

---------

#lughthauth

Câu hỏi trong lớp Xem thêm