Câu 31: Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện? A.Ve sầu. B.Ve bò. C.Cua nhện. D.Bọ ngựa. Câu 32:Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì? A.Ốc B.Hến C.Cá D.Trai Câu 33:Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người? A.Cơ thể hình ống B.Lớp vỏ cuticun C.Có hậu môn D.Di chuyển nhanh Câu 34:Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? A.Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng. B.Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông. C.Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao D.Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau. Câu 35: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào? A.Thu nhỏ và khép chặt vỏ. B.Vùi mình sâu vào trong cát. C.Phun mực nhằm che mắt kẻ thù. D.Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ. Câu 36:Giun đũa sinh sản bằng? A.Thụ tinh trong B.Sinh sản vô tính C.Tái sinh D.Thụ tinh ngoài Câu 37:Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào? A.Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. B.Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh. C.Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh. D.Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh. Câu 38:Cơ thể của nhện được chia thành: A.2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng. B.2 phần là phần đầu và phần bụng. C.3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi. D.3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng. Câu 39:Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển? A.Vì hệ thống ống khí phát triển giúp phân phối chất dinh dưỡng, giảm tải vai trò của hệ tuần hoàn. B.Vì hệ thống ống khí đã đảm nhiệm tất cả các chức năng của hệ tuần hoàn. C.Vì hệ thống ống khí phát triển mạnh và chèn ép hệ tuần hoàn. D.Vì hệ tuần hoàn không thực hiện chức năng cung cấp ôxi do đã có hệ thống ống khí đảm nhiệm. Câu 40:Ngành giun dẹp gồm: A.Sán lông, sán lá, sán dây B.Sán lá, sán dây C.Sán lông, sán lá D.Sán lông, sán dây

2 câu trả lời

Đáp án+Giải thích các bước giải:

Câu 31: Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện?

A.Ve sầu.

B.Ve bò.

C.Cua nhện.

D.Bọ ngựa.

Câu 32:Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?

A.Ốc

B.Hến

C.Cá

D.Trai

Câu 33:Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?

A.Cơ thể hình ống

B.Lớp vỏ cuticun

C.Có hậu môn

D.Di chuyển nhanh

Câu 34:Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan?

A.Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

B.Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông.

C.Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao

D.Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

Câu 35: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?

A.Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

B.Vùi mình sâu vào trong cát.

C.Phun mực nhằm che mắt kẻ thù.

D.Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.

Câu 36:Giun đũa sinh sản bằng?

A.Thụ tinh trong

B.Sinh sản vô tính

C.Tái sinh

D.Thụ tinh ngoài

Câu 37:Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào?

A.Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh.

B.Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh.

C.Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh.

D.Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh.

Câu 38:Cơ thể của nhện được chia thành:

A.2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.

B.2 phần là phần đầu và phần bụng.

C.3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.

D.3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng

. Câu 39:Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?

A.Vì hệ thống ống khí phát triển giúp phân phối chất dinh dưỡng, giảm tải vai trò của hệ tuần hoàn.

B.Vì hệ thống ống khí đã đảm nhiệm tất cả các chức năng của hệ tuần hoàn.

C.Vì hệ thống ống khí phát triển mạnh và chèn ép hệ tuần hoàn.

D.Vì hệ tuần hoàn không thực hiện chức năng cung cấp ôxi do đã có hệ thống ống khí đảm nhiệm.

Câu 40:Ngành giun dẹp gồm:

A.Sán lông, sán lá, sán dây

B.Sán lá, sán dây

C.Sán lông, sán lá

D.Sán lông, sán dây

Câu 31: Động vật nào dưới đây là đại diện của lớp Hình nhện?

A.Ve sầu.

B.Ve bò.

C.Cua nhện.

D.Bọ ngựa.

Câu 32:Vật chủ trung gian thường thấy của sán lá gan là gì?

A.Ốc

B.Hến

C.Cá

D.Trai

Câu 33:Nhờ đâu mà giun đũa không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?

A.Cơ thể hình ống

B.Lớp vỏ cuticun

C.Có hậu môn

D.Di chuyển nhanh

Câu 34:Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan?

A.Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng.

B.Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông.

C.Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao

D.Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.

Câu 35: Khi gặp kẻ thù, mực thường có hành động như thế nào?

A.Thu nhỏ và khép chặt vỏ.

B.Vùi mình sâu vào trong cát.

C.Phun mực nhằm che mắt kẻ thù.

D.Tiết chất độc tiêu diệt kẻ thủ.

Câu 36:Giun đũa sinh sản bằng?

A.Thụ tinh trong

B.Sinh sản vô tính

C.Tái sinh

D.Thụ tinh ngoài

Câu 37:Châu chấu non có hình thái bên ngoài như thế nào?

A.Khác châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh.

B.Giống châu chấu trưởng thành, đủ cánh.

C.Khác châu chấu trưởng thành, đủ cánh.

D.Giống châu chấu trưởng thành, chưa đủ cánh.

Câu 38:Cơ thể của nhện được chia thành:

A.2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.

B.2 phần là phần đầu và phần bụng.

C.3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.

D.3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.

Câu 39:Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?

A.Vì hệ thống ống khí phát triển giúp phân phối chất dinh dưỡng, giảm tải vai trò của hệ tuần hoàn.

B.Vì hệ thống ống khí đã đảm nhiệm tất cả các chức năng của hệ tuần hoàn.

C.Vì hệ thống ống khí phát triển mạnh và chèn ép hệ tuần hoàn.

D.Vì hệ tuần hoàn không thực hiện chức năng cung cấp ôxi do đã có hệ thống ống khí đảm nhiệm.

Câu 40:Ngành giun dẹp gồm:

A.Sán lông, sán lá, sán dây

B.Sán lá, sán dây

C.Sán lông, sán lá

D.Sán lông, sán dây

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm