• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất

Câu 40: Thức ăn của cá voi xanh là gì? A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác. B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác. C. Phân của các loài động vật thủy sinh. D. Các loài sinh vật lớn. Câu 41: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? 1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…). 2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…). 3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo…. 4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. Số ý đúng là A. 1.           B. 2.            C. 3            D. 4. Câu 42: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng? A. Di chuyển rất chậm chạp. B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn. C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng. D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt. Câu 43: Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài chim? A. 4000 loài.      B. 5700 loài. C. 6500 loài.      D. 9600 loài. Câu 44: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của nhóm chim chạy? A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to khỏe; chân có hai hoặc ba ngón. B. Bộ xương cánh dài và khỏe; lông nhỏ, ngắn, dày và không thấm nước. C. Cánh phát triển; chân có bốn ngón. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 45: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ngỗng? A. Chân to, móng cùn, chân con trống có cựa. B. Bơi giỏi, bắt mồi dưới nước, đi lại vụng về trên cạn. C. Cánh dài, phủ lông mềm mại. D. Mỏ khỏe, quặp, sắc, nhọn. Câu 46. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp giảm trọng lượng khi bay. B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay. C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay. D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay. Câu 47. Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim có bộ lông mượt và không thấm nước? A. Tuyến phao câu. B. Tuyến mồ hôi dưới da. C. Tuyến sữa. D. Tuyến nước bọt. Câu 48. Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người? A. Làm thực phẩm. B. Làm vật thí nghiệm. C. Tiêu diệt côn trùng gây hại. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 49. Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài lưỡng cư? A. 4000            B. 5000         C. 6000         D. 7000 Câu 50: Lớp bò sát hiện nay có các bộ phổ biến là: A. Bộ có vảy và bộ cá sấu. B. Bộ có vẩy, bộ cá sấu và bộ rùa. C. Bộ cá sấu và bộ rùa. D. Bộ đầu mỏ, bộ cá sấu, bộ rùa, bộ có vảy.

2 đáp án
52 lượt xem

Làm hộ mình đi Câu 26: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ? A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn. Câu 27. Sóc bụng xám giữ thăng bằng khi di chuyển trên cây nhờ bộ phận nào? A. Đuôi B. Chi trước C. Chi sau D. Các ý nêu ra đều đúng Câu 28. Trong các bộ thú dưới đây, bộ nào có số lượng loài ít nhất? A. Bộ Thú huyệt B. Bộ Dơi C. Bộ Gặm nhấm D. Bộ Ăn thịt Câu 29. Phát biểu nào dưới đây về chuột chũi là đúng ? A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn B. Ăn sâu bọ C. Đào hang bằng chi trước D. Tất cả các răng đều nhọn Câu 30: Biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm nào dưới đây? A. Tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại. B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường. C. Đơn giản, dễ thực hiện. D. Thời gian ngắn. Câu 31: Vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng? A. Vì vùng nhiệt đới có địa hình bằng phẳng nên thu hút nhiều loài sinh vật đến sinh sống. B. Vì vùng nhiệt đới xuất hiện đầu tiên trong quá trình hình thành lục địa trên Trái Đất nên số lượng loài sinh vật phong phú hơn các khu vực khác. C. Vì môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, nền nhiệt tương đối ổn định nên thích hợp cho sự tồn tại và phát triển của nhiều loài sinh vật. D. Các phương án trên đều đúng. Câu 32: Vì sao thỏ tuy không dai sức bằng các loài thú ăn thịt nhưng trong một số trường hợp, chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của kẻ săn mồi? A. Vì màu lông của thỏ thường lẫn với màu môi trường khiến kẻ thù không nhận ra. B. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau. C. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc. D. Vì thỏ thường chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà khi đuổi theo. Câu 33: Động vật nào dưới đây không có khả năng di chuyển? A. Rươi.         B. Tôm.         C. San hô.         D. Đỉa. Câu 34: Phát biểu nào dưới đây về giới tính ở động vật là đúng? A. Nếu yếu tố cái có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính. B. Nếu yếu tố đực có ở mọi cá thể thì được gọi là cá thể đơn tính. C. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên cùng một cá thể thì được gọi là cá thể lưỡng tính. D. Nếu yếu tố đực và yếu tố cái có trên hai cá thể khác nhau thì được gọi là cá thể lưỡng tính. Câu 35. Cá voi xanh lọc mồi bằng: A. các khe của tấm sừng miệng B. răng cửa. C. hệ thống màng lọc ở vùng hầu D. các khe của tấm mang. Câu 36. Phát biểu nào dưới đây về cách thức di chuyển của dơi là đúng? A. Bay không có đường bay rõ rệt B. Bay theo đường vòng C. Bay theo đường thẳng D. Bay theo đường zíc zắc Câu 36: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ? A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt. C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa. Câu 37: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ? A. Chuột chù và chuột đồng. B. Chuột chũi và chuột chù. C. Chuột đồng và chuột chũi. D. Sóc bụng xám và chuột nhảy. Câu 38: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ? A. Chuột chũi      B. Chuột chù. C. Mèo rừng.      D. Chuột đồng. Câu 39: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai? A. Có đuôi. B. Không có xương ngón tay. C. Lông mao thưa, mềm mại. D. Chi trước biến đổi thành cánh da.

2 đáp án
28 lượt xem

Làm hộ mình đi mà T_T Câu 1. Đại diện nào sau đây không thuộc bộ lưỡng cư không đuôi? A. Ếch đồng. C. Ếch giun. B. Ếch cây. D. Cóc nhà. Câu 2. Da khô, có vảy sừng bao bọc của thằn lằn có ý nghĩa thích nghi với đời sống trên cạn là đặc điểm nào sau đây? A.Tham gia di chuyển trên cạn. C. Động lực chính của sự di chuyển. B. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. D. Bảo vệ màng nhĩ. Câu 3. Hàm không có răng, có mai và yếm là đặc điểm của bộ bò sát nào? A. Bộ Đầu mỏ. C. Bộ Cá sấu. B. Bộ Có vảy. D. Bộ Rùa. Câu 4. Đại diện nào sau đây thuộc nhóm Chim chạy? A. Chim cánh cụt. C. Chim bồ câu. B. Đà điểu Phi. D. Chim ưng. Câu 5. Hình thức sinh sản của chim bồ câu là: A. đẻ trứng, thụ tinh ngoài. B. đẻ trứng, thụ tinh trong. C. đẻ con, thụ tinh ngoài. D. đẻ con, thụ tinh trong. Câu 6. Tại sao trên đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam có 7 loại rắn sống chung mà không cạnh tranh nhau? A. Vì mỗi loài rắn sống trong một điều kiện nhất định khác nhau. B. Vì mỗi loài rắn có nguồn sống nhất định khác nhau. C. Vì mỗi loài rắn có tập tính hoạt động nhất định khác nhau. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 7. Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay? A. Do các hoạt động của con người. B. Do các loại thiên tai xảy ra. C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần. D. Do các loại dịch bệnh bất thường. Câu 8. Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật sau em hãy cho biết: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với chim bồ câu nhất? A. Ốc sên.                     C. Châu chấu. B. Giun đất.                              D. Cá chép. Câu 9: Ốc xà cừ có cấp độ đe dọa tuyệt chủng là cấp độ nào? A. Ít nguy cấp. C. Nguy cấp. B. Sẽ nguy cấp. D. Rất nguy cấp. Câu 10: Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp đấu tranh sinh học? A. Dùng thuốc trừ sâu. C. Sử dụng thiên địch. B. Gây vô sinh diệt động vật gây hại. D. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh. Câu11: Nhóm loài nào gồm các thiên địch diệt sâu bọ? a. Thằn lằn, cá đuôi cờ, cóc, sáo b. Thằn lằn, cắt, cú, mèo rừng c. Cá đuôi cờ, cóc, sáo, cú d. Cóc, cú, mèo rừng, cắt Câu 12: Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào? a. Sâu bọ b. Chuột c. Muỗi d. Rệp Câu 13: Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất? A. Bộ Lưỡng cư có đuôi. B. Bộ Lưỡng cư không chân. C. Bộ Lưỡng cư không đuôi. D. Tất cả đáp án đều đúng. Câu 14: Thằn lằn đực có bao nhiêu cơ quan giao phối A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu? A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng. B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng. C. Có mai và yếm. D. Trứng có màng dai bao bọc. Câu 16: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? 1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…). 2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…). 3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo…. 4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. Số ý đúng là A. 1.               B. 2.               C. 3               D. 4. Câu 17. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của lớp Thú? 1: Lông mao bao phủ cơ thể 2: Bộ lông vũ bao phủ cơ thể. 3: Có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ 4: Là động vật biến nhiệt. 5: Là ĐV hằng nhiệt. A: 1,2; B: 2,3; C: 2;4. D: 3,4 Câu 18: Động vật nào dưới đây phát triển qua biến thái? A. Thằn lằn bóng đuôi dài. B. Chim bồ câu. C. Châu chấu. D. Thỏ rừng. Câu 19: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào? A. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ. C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi. Câu 20: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống. Câu 21. Khi nghe kể về chuyện loài chuột đồng có tập tính mài răng, bé Hân hỏi anh: “Tại sao chúng cứ phải mài răng như vậy?” Hãy dựa vào đặc điểm bộ răng của Bộ Gặm nhấm giải thích cho Hân hiểu: Vì A. Răng chúng quá cứng B. Răng chúng luôn mọc dài ra C. Chúng mài cho răng đỡ nhọn D. Chúng thích cắn phá đồ đạc Câu 22. Bộ Ăn sâu bọ có những loại loại răng nào? A. Răng cửa B. Răng nanh C. Răng hàm D. Răng sữa Câu 23: Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ? A. Vây đuôi biến thành chi sau. B. Không có vảy. C. Có vây lưng rất phát triển. D. Còn di tích của nắp mang. Câu 24: Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để: A. Đào bới thức ăn. B. Tìm nguồn nước. C. Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa. D. Tìm bạn trong mùa sinh sản. Câu 25: Lớp mỡ rất dày ở chim cánh cụt có vai trò gì? A. Giúp chim giữ nhiệt cho cơ thể. B. Dự trữ năng lượng chống rét. C. Giúp chim dễ nổi khi lặn biển. D. Cả A và B đều đúng.

2 đáp án
33 lượt xem

Câu 21: Đâu là biện pháp đấu tranh sinh học A. Sử dụng thiên địch B. Gây bệnh truyền nhiễm ở động vật gây hại C. Gây vô sinh ở động vật gây hại D. Tất cả những biện pháp trên đúng Câu 22 (0.5đ): Chi sau của Dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì? A. Tiêu biến hoàn toàn. B. To và khỏe. C. Nhỏ và yếu. D. Biến đổi thành vây. Câu 23: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ? A. Chuột chũi B. Chuột chù. C. Chuột đồng. D. Mèo rừng. Câu 24 (0.5đ): Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai). B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng. C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong. D. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai). Câu 25: Loài nào cần làm vô sinh để diệt A. Muỗi B. Ruồi C. Ong mắt đỏ D. Sâu xám Câu 26: Môi trường sống của thỏ là A. Dưới biển B. Bụi rậm, trong hang C. Vùng lạnh giá D. Đồng cỏ khô nóng Câu 27 (0.5đ): Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì? 1. Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém 2. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. 3. Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1 D. 1, 2, 3 Câu 28: Các hoạt động của con người làm giảm sút độ đa dạng sinh học là A. Phá rừng, khai thác gỗ, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật B. Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy gây ô nhiễm môi trường C. Sự săn bắn động vật hoang dã D. Tất cả các hoạt động trên Câu 29: Vai trò của chi trước ở thỏ là A. thăm dò môi trường. B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù. C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa. Câu 30 (0.5đ): Đặc điểm nào KHÔNG phải là lợi ích của nguồn tài nguyên động vật? A. Gây ô nhiễm môi trường B. Cung cấp thực phẩm, dược liệu C. Tiêu diệt các loài sinh vật có hại D. Làm giống vật nuôi

2 đáp án
30 lượt xem

Câu 11: Loài nào là thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại? A. Cắt B. Cóc C. Ong mắt đỏ D. Ruồi Câu 12: Lợi ích của đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam là gì? A. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu B. Cung cấp sản phẩm cho công nghiệp C. Có giá trị trong văn hóa D. Tất cả các lợi ích trên Câu 13: Phát biểu nào dưới đây về đặc điểm của bộ Dơi là sai? A. Không có răng. B. Lông mao thưa, mềm mại. C. Chi trước biến đổi thành cánh da. D. Có đuôi ngắn. Câu 14 (0.5đ): Hiện tượng thai sinh là A. hiện tượng đẻ con có nhau thai. B. hiện tượng đẻ trứng có nhau thai. C. hiện tượng đẻ trứng có dây rốn. D. hiện tượng đẻ con có dây rốn. Câu 15: Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào? A. Sâu bọ B. Chuột C. Muỗi D. Rệp Câu 16 (0.5đ): Những ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học là gì? 1. Sử dụng đấu tranh sinh học mang lại hiệu quả, tiêu diệt được những loài sinh vật có hại 2. Tiêu diệt được những loài sinh vật có hại, nhưng gây ô nhiễm môi trường 3. Sử dụng đấu tranh sinh học rẻ tiền và dễ thực hiện 4. Sử dụng đấu tranh sinh học tiêu diệt được những loài sinh vật có hại nhưng không gây ô nhiễm môi trường. A. 1, 2, 3 B. 2, 3 C. 1, 4 D. 1, 3, 4 Câu 17: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén? A. Thị giác. B. Thính giác. C. Xúc giác. D. Vị giác. Câu 18: Động vật nào dưới đây không có răng nanh ? A. Báo. B. Thỏ. C. Chuột chù. D. Khỉ. Câu 19 (0.5đ): Vì sao sự đẻ con lại được xem là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng? A. Vì trong sự đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn. B. Vì trong sự đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể của bố nên an toàn hơn. C. Vì trong sự đẻ con, xác suất trứng gặp tinh trùng là thấp hơn. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 20: Động vật nào dưới đây phát triển qua biến thái? A. Thằn lằn bóng đuôi dài. B. Chim bồ câu. C. Châu chấu. D. Thỏ rừng.

2 đáp án
25 lượt xem

Câu 3: Mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm và nhẹ bởi vì A. Các ngón chân có vuốt B. Các ngón chân có lông mềm mịn C. Dưới các ngón chân có nệm thịt dày D. Các ngón chân có lông mềm,linh hoạt Câu 4 (0.5đ): Cơ quan vận chuyển chính của thằng lằn là A. Dùng thân B. Dùng 4 chi, thân và đuôi tì vào đất C. Dùng vảy sừng D. Dùng đuôi Câu 5 (0.5đ): Trong ngành Động vật có xương sống, lớp nào tiến hóa nhất? A. Lớp Thú B. Lớp Chim C. Lớp Bò sát D. Lớp Lưỡng cư Câu 6 (0.5đ): Đặc điểm không thuộc đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài là: A. Ưa sống ở nơi khô ráo, thích phơi nắng B. Bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ C. Thở bằng phổi, là động vật biến nhiệt D. Sống và làm tổ trên các vách đá Câu 7: Trong các giác quan sau ở thỏ, giác quan nào không nhạy bén bằng các giác quan còn lại? A. Thị giác. B. Thính giác. C. Khứu giác. D. Xúc giác. Câu 8: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ? A. Chuột chù. B. Chuột chũi. C. Chuột đồng. D. Chuột nhắt. Câu 9: Thằn lằn bóng đuôi dài là A. Động vật biến nhiệt B. Động vật hằng nhiệt C. Động vật đẳng nhiệt D. Không có nhiệt độ cơ thể Câu 10: Thụ tinh trong tiến hóa hơn thụ tinh ngoài, là vì A. Đỡ tiêu tốn năng lượng B. Cho hiệu suất thụ tinh cao C. Không nhất thiết phải cần môi trường nước D. Không chịu ảnh hưởng của các tác nhân môi trường

2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem

Câu 26: Bên ngoài cơ thể thỏ được bao phủ bởi: A. Lông vũ. B. Lông mao. C. Lớp vảy sừng. D. Lớp vảy xương. Câu 27: Loài thú nào dưới đây đẻ trứng? A. Thỏ hoang. B. kanguru. C. Chuột cống. D. Thú mỏ vịt. Câu 28: Ở dơi, giác quan nào rất nhạy bén? A. Thị giác. B. Vị giác. C. Xúc giác. D. Thính giác. Câu 29: Ở chim bồ câu, tuyến ngoại tiết nào có vai trò giúp chim bồ câu có bộ lông mượt và không thấm nước? A. Tuyến mồ hôi dưới da. B. Tuyến sữa. C. Tuyến nước bọt. D.Tuyến phao câu. Câu 30: Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải là đặc điểm chung của lớp thú? A. Là động vật hằng nhiệt. B. Bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm. C. Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. D. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. Câu 31: Đặc đểm nào sau đây khẳng định cá voi thuộc lớp thú? A. Chi trước biến đổi thành vây bơi. B. Nuôi con bằng sữa mẹ. C. Đẻ trứng. D. Chi sau tiêu giảm. Câu 32: Ếch có bị chết ngạt không nếu ta cho ếch vào 1 lọ đầy nước, đầu chúc xuống dưới? A. Ếch bị chết ngạt vì không thở được B. Ếch không bị chết ngạt vì vẫn thở được C. Ếch không bị chết ngạt vì ếch hô hấp chủ yếu bằng da D. Ếch không chết ngạt vì thở bằng phổi Câu 33: Cá cóc Tam Đảo thuộc lớp nào trong các lớp sau: A. Cá B. Lưỡng cư C. Bò sát D. Chim Câu 34: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ: A. Cổ dài B. Mình và đuôi dài. C. Da phủ vảy sừng khô, bóng D. Chi ngắn có vuốt. Câu 35: Thú móng guốc có mấy bộ. A. 1 bộ. B. 2 bộ. C. 3 bộ. D. 4 bộ. Câu 36: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học? A. Đặc điểm hình thái và tập tính của loài. B. Khả năng thích nghi của loài. C. Số lượng cá thể trong một loài. D. Số lượng loài. Câu 37: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các động vật hoang mạc đới nóng? A. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè. B. Di chuyển bằng cách quăng thân . C. Có khả năng di chuyển rất xa. D. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày. Câu 38: Cấu tạo chi sau của chim bồ câu gồm: A. 1 ngón trước, 3 ngón sau, có vuốt. B. 2 ngón trước, 2 ngón sau, không vuốt. C. 4 ngón trước, 1 ngón sau, không vuốt. D. 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt. Câu 39: Đuôi ở chim bồ câu có vai trò gì? A. Làm giảm sức cản của không khí khi bay. B. Cản không khí khi bay. C. Tăng diện tích khi bay. D. Bánh lái, định hướng bay cho chim. Câu 40: Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp đấu tranh sinh học? A. Sử dụng thiên địch. B.Gây bệnh truyền nhiễm ở động vật gây hại. C. Gây vô sinh ở động vật gây hại. D. Sử dụng thuốc trừ sâu. Câu 41: Loài nào thuộc nhóm chim chạy A. Chim đà điểu B. Chim cánh cụt C. Chim đại bàng D. Gà Câu 42: Nhóm Động vật nào sao đây thuộc lớp chim: A. Dơi, Đại bàng, Vịt trời, ngỗng B. Thiên nga, đà điểu, công, trĩ C. Hải âu, châu chấu, gà lôi, bồ câu D. Gà vịt xim, dơi, vịt trời Câu 43: Diều chim bồ câu có chức năng gì? A. Tiết dịch tiêu hóa B. Co bóp, nhào trộn thức ăn C. Tiết dịch vị D. Chứa thức ăn và tiết sữa Câu 44: Nhóm chim chạy có đặc điểm: A. Cánh dài, khỏe, chân ngắn có màng bơi B. Cánh ngắn,yếu ,chân cao to,khỏe C. Cánh phát triển, chân có bốn ngón D. Cánh ngắn,khỏe,chi có màng bơi Câu 45: Cơ hoành có ở loài động vật nào sau đây? A. ếch B. thỏ C. thằn lằn D. chim bồ câu Câu 46: Bộ răng có khoảng trống hàm ở động vật: A. Dơi B. Cá voi xanh C. Mèo D. Chuột đồng Câu 47: Châu chấu, Ếch đồng, Kanguru, Thỏ ngoài hình thức di chuyển khác còn có chung một hình thức di chuyển là: A. Đi và nhảy B. Nhảy đồng thời bằng hai chi sau C. Bò và chạy D. Leo trèo bằng cách cầm nắm. Câu 48: Quan sát cây phát sinh giới động vật lớp đông vật nào có số loài lớn nhất A. Lớp sâu bọ B. Lớp cá C. Lớp lưỡng cư D. Lớp thú Câu 49: Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành nào nhất? A. Động vật nguyên sinh B. Động vật có xương sống C. Thân mềm D. Giun dẹp Câu 50: Trong hiện tượng thai sinh, phôi phát triển nhờ chất dinh dưỡng từ: A. Noãn hoàng B. thức ăn C. Mẹ cung cấp qua nhau D. Thức ăn và noãn hoàng

2 đáp án
89 lượt xem

Câu 1: Loài nào sau đây sống ở môi trường hoang mạc đới nóng? A. Chuột chù B. Chuột đồng C. Chuột nhảy D. Chuột chũi Câu 2: Biện pháp nào sau đây không phải là đấu tranh sinh học: A. Con người bắt và tiêu diệt ốc bươu vàng B. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh C. Dùng mèo bắt chuột trên đồng lúa D. Dùng thuốc trừ sâu Câu 3: Biện pháp nào dưới đây không phải biện pháp đấu tranh sinh học: A. dùng mèo bắt chuột B. nuôi chim để bắt sâu C. chong đèn bắt bướm D. nuôi vịt để tiêu diệt ốc bươu vàng Câu 4: Những động vật ở hoang mạc đới nóng có đặc điểm thích nghi là? A. Sống theo đàn B. Bộ lông màu trắng C. Hoạt động chủ yếu về đêm D. Lớp mõ dưới da dày Câu 5: Biện pháp sinh học nào tiêu diệt sâu xám hại ngô hiệu quả nhất? A. Nuôi chim ăn sâu B. Nuôi ong mắt đỏ C. Nuôi cóc D. Nuôi kiến vống Câu 6: Biện pháp để bảo vệ động vật quý hiếm A. Săn bắt động vật hoang dã B. Buôn bán động vật quý hiếm. C. Chăn nuôi bán động vật quý hiếm D. Trồng cây gây rừng Câu 7: Dơi có quan hệ họ hàng gần nhất với loài động vật nào dưới đây? A. Chim bồ câu. B. Chim cú mèo. C. Cá voi. D. Cá chép Câu 8: Đặc điểm cấu tạo của động vật thích nghi với môi trường đới lạnh là: A. Bộ lông màu vàng. B. Lớp mỡ dưới da dày. C. Chân dài, có đệm thịt dày. D. Thân hình to khỏe. Câu 9: Ở chim bồ câu đặc điểm cổ dài , khớp đầu với thân có ý nghĩa thích nghi với đời sống bay là: A. Làm đầu chim nhẹ. B. Giảm sức cản của không khí khi bay. C. Giúp đầu chim linh hoạt, phát huy được tác dụng của giác quan thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông. D. Giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ. Câu 10: Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay. B. Giúp giảm trọng lượng khi bay. C. Giúp tạo sự cân bằng khi bay. D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay. Câu 11: Loài động vật nào sau đây được sử dụng để tiêu diệt sâu xám hại ngô? A. Bướm đêm. B. Vi khuẩn. C. Ong mắt đỏ. D. Chim sẻ. Câu 12: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi? A. Nhau thai. B. Tử cung. C. Buồng trứng. D. Âm đạo. Câu 13: Tính đa dạng sinh học của động vật cao nhất ở môi trường: A. Đới lạnh B. Nhiệt đới gió mùa C. Hoang mạc đới nóng D. Ôn đới Câu 14: Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học trong tự nhiên ở nước ta: A. Khai thác quá mức. B. Sự ô nhiễm C. Phá rừng làm nương. D. Xây dựng các khu bảo tồn. Câu 15: Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: A. Động vật ngủ đông dài B. Khí hậu rất khắc nghiệt C. Động vật sinh sản ít D. Khí hậu khá phù hợp Câu 16: Động vật nào có số lượng cá thể giảm 20% được xếp vào cấp độ: A. Nguy cấp B. Rất nguy cấp C. Sẽ nguy cấp D. Ít nguy cấp Câu 17: Biện pháp tiêu diệt sinh vật gây hại nào dưới đây là biện pháp đấu tranh sinh học: A. Dùng keo dính chuột B. Dùng mèo bắt chuột C. Bẫy chuột D. Thuốc diệt chuột Câu 18: Loài chim nào được huấn luyện để săn mồi: A. Đại bàng B. Vịt trời C. Ngỗng D. Chim bồ câu Câu 19: Nơi có sự đa dạng sinh học thấp nhất: A. Sa mạc B. Đồi trống C. Bãi cát D. Cánh đồng lúa Câu 20: Trong các nhóm động vật sau , nhóm thuộc động vật biến nhiệt là: A. mèo, cá chép, cá voi, dơi. B.ếch đồng, thằn lằn, cá rô phi. B. Chim bồ câu, ếch đồng, cá heo. C. thằn lằn, cá sấu, voi, chim sẻ. Câu 21: Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì? A. Làm cho đầu chim nhẹ. B. Giữ nhiệt. C. Làm cho cơ thể chim nhẹ. D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng. Câu 22: Biện pháp nào là không đúng trong việc bảo vệ đa dạng sinh học? A.Trồng cây gây rừng. B.Cấm săn bắn, buôn bán động vật trái phép. C. Đốt rừng làm nương, rẫy, nhà ở. D.Bảo vệ môi trường. Câu 23: Loài động vật nào dưới đây thuộc lớp thú? A. Cá mập. B. Chim cánh cụt. C. Cá chép. D. Cá voi. Câu 24: Lông tơ chim bồ câu có vai trò gì? A. Giảm sức cản của không khí khi bay. B. Giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ. C. Khi xòe ra thành một diện tích rộng quạt gió. D. Tạo thành cánh, đuôi của chim. Câu 25: Phát biểu nào dưới đây về Kanguru là đúng? A. Có chi sau và đuôi to, khỏe. B. Con non lấy sữa bằng cách ép từ bụng thú mẹ. C. Con cái có vú nhưng chưa có tuyến sữa. D. Vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở trên cạn.

2 đáp án
45 lượt xem

Phương pháp chế biến hạt ngô là Cắt ngắn Kiềm hóa rơm rạ Nghiền nhỏ Thái lát Thức ăn xanh của vụ hè xuân, vật nuôi không ăn hết, người ta dùng để: D. Cả A và C đều đúng B. Ủ xanh làm phân bón A. Phơi khô dự trữ đến mùa đông C. Ủ xanh làm thức ăn dự trữ đến mùa đông Các phương pháp dự trữ thức ăn gồm: D. Cả A và B đều sai A. Làm khô B. Ủ xanh C. Cả A và B đều đúng Cỏ là thức ăn thô vì thành phần dinh dưỡng có Hàm lượng chất xơ lớn hơn 14% Hàm lượng protein lớn hơn 14% Hàm lượng chất xơ lớn hơn 50% Hàm lượng chất xơ lớn hơn 30% Thức ăn được chế biến bằng phương pháp hóa học là: Nghiền nhỏ Cắt ngắn Kiềm hóa rơm rạ Xử lý nhiệt Phương pháp dự trữ bèo tây là: Cắt ngắn Phơi khô Ủ xanh Nghiền nhỏ Cá tép là thức ăn giàu protein vì thành phần dinh dưỡng có: Hàm lượng protein lớn hơn 14% Hàm lượng chất xơ lớn hơn 50% Hàm lượng gluxit lớn hơn 50% Hàm lượng chất xơ lớn hơn 30% Ví dụ sự sinh trưởng là: Vịt bắt đầu đẻ trứng Cơ quan sinh sản của bò hoàn thiện Gà trống biết gáy Thể trọng gà tăng từ 0,5kg lên 1,5kg Dựa vào yếu tố nào để phân loại thức ăn vật nuôi gồm thức ăn giàu protein, thức ăn giàu gluxit, thức ăn thô Thành phần vitamin của thức ăn Thành phần nước của thức ăn Thành phần dinh dưỡng của thức ăn Cấu tạo của thức ăn Trong các ví dụ dưới đây, ví dụ nào không phải là sự phát dục? Gà trống biết gáy Gà mái bắt đầu đẻ trứng Xương ống chân bê dài thêm 5 cm Cơ thể vật nuôi hoàn thiện các cơ quan Phương pháp dự trữ hạt thóc là: Đường hóa tinh bột Phơi khô Kiềm hóa rơm rạ Cắt ngắn Thân cây ngô được chế biến bằng phương pháp vật lí là: Kiềm hóa rơm rạ Cắt ngắn Đường hóa tinh bột Ủ men Ví dụ về sự sinh trưởng ở vật nuôi: Gà trống biết gáy Gà mái biết đẻ trứng Gà mái hoàn thiện cơ quan sinh sản Gà con tăng thêm 1kg sau 2 tháng nuôi Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi: Quyết định tỉ lệ đực cái Quyết định số lượng sản phẩm chăn nuôi Quyết định số lượng cá thể Quyết định năng suất chăn nuôi Với các thức ăn hạt, người ta thường hay sử dụng phương pháp chế biến nào? Cắt ngắn Nghiền nhỏ Lên men Đường hóa Các chất dinh dưỡng mà cơ thể vật nuôi hấp thụ trực tiếp được? Nước, vitamin. Vitamin, muối khoáng Nước, muối khoáng Muối khoáng, protein Ví dụ về Sự phát dục: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm Cơ quan sinh sản của lợn hoàn thiện. Khối lượng cơ thể ngan tăng thêm Khối lượng cơ thể ngỗng tăng thêm 200g Hạt lúa là thức ăn giàu gluxit vì thành phần dinh dưỡng có: Hàm lượng gluxit lớn hơn 50% Hàm lượng chất xơ lớn hơn 30% Hàm lượng gluxit lớn hơn 14% Hàm lượng chất xơ lớn hơn 50% Phương pháp nào dưới đây không là nhân giống thuần chủng: Lợn Móng Cái x Lợn Ỉ Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái Lợn Ỉ x Lợn Ỉ Lợn Ba Xuyên x Lợn Ba Xuyên Phương pháp chế biến đậu tương là Kiềm hóa rơm rạ Cắt ngắn Thái lát Rang, hấp, luộc Dựa vào đặc điểm nào để chia thức ăn vật nuôi thành các nhóm: thức ăn giàu Gluxit, thức ăn giàu Protein, thức ăn thô. Dựa vào nơi sản xuất thức ăn Dựa vào số lượng thức ăn Dựa vào thành phần dinh dưỡng có trong trong thức ăn Dựa vào thành phần dinh dưỡng không có trong trong thức ăn Các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi? Ngoại cảnh, điều kiện chăm sóc Ngoại cảnh, thức ăn Ngoại cảnh, di truyền

2 đáp án
24 lượt xem

Thích phơi nắng là tập tính của: Ếch đồng Chim bồ câu Thằn lằn bóng đuôi dài Thỏ Động vật hằng nhiệt có cấu tạo thích nghi với đời sống bay, chi trước biến đổi thành cánh là: Dơi Kanguru Thú mỏ vịt Ngỗng trời Sinh sản vô tính là: Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng Là hình thức sinh sản phân đôi. Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tinh trùng và trứng Là hình thức sinh sản mọc chồi. Đặc điểm sinh sản của loài chim bồ câu là: Trứng có vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của bố mẹ Nòng nọc phát triển qua biến thái Trứng có màng dai bao bọc Thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ Loài dơi ăn sâu bọ thuộc lớp: Lưỡng cư Bò sát Chim Thú Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật là: Phân đôi cơ thể, mọc chồi, tái sinh Tiếp hợp và phân đôi cơ thể. Mọc chồi và tiếp hợp. Phân đôi cơ thể và phân nhánh. Động vật ưa sống trên cạn hơn ở nước, da sù sì có nhiều tuyến độc, nếu ăn phải nọc độc sẽ chết người là: Ếch đồng Cóc nhà Khỉ Chuột chù Cá voi được xếp vào lớp Thú vì: Không có răng Sống trong nước Kích thước cơ thể lớn Đẻ con và nuôi con bằng sữa Cóc nhà có đặc điểm sinh sản là: Thụ tinh trong, trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. Loài động vật có bộ răng gồm những răng nhọn, răng hàm cũng có 3-4 mấu nhọn là: Hổ Sóc Chuột đồng Chuột chù Động vật có chi sau lớn khỏe, vú có tuyến sữa, con sơ sinh chỉ lớn bằng hạt đậu, sống trong túi da ở bụng thú mẹ là: Kanguru Chim bồ câu Thú mỏ vịt Ếch đồng Động lực chính của sự di chuyển ở thằn lằn là: Bốn chi Thân và đuôi tì vào đất Vảy sừng Đuôi Thân chim bồ câu hình thoi có tác dụng: Làm giảm lực cản không khí khi bay Giúp chim bám chặt khi đậu Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ Phát huy tác dụng của các giác quan Loài động vật có bộ răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh và răng hàm là: Rắn nước Mèo rừng Ếch đồng Cá quả Đại diện thuộc nhóm chim chạy thường có các đặc điểm: Cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón Cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón Cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón Cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón Khi thạch sùng bị kẻ thù túm lấy đuôi, thạch sùng chạy thoát thân được là nhờ: Tự ngắt được đuôi Đuôi có chất độc Đuôi bị teo đi Đuôi trơn Loài mèo có đặc điểm đi lại rất êm và nhẹ bởi vì: Dưới các ngón chân có đệm thịt dày Các ngón chân có lông Dưới các chân có vuốt Trên các ngón chân có vuốt Đại diện thuộc nhóm chim bay thường có đặc điểm : Bộ xương cánh dài khỏe; có lông nhỏ ngắn và dày, không thấm nước Cánh phát triển, chân có 4 ngón. Cánh ngắn, yếu . Chân cao, to, khỏe , có 2 hoặc 3 ngón Chân ngắn, 4 ngón, có màng bơi. Sinh sản hữu tính có đặc điểm là : Số lượng cá thể sinh ra lớn Thời gian sinh sản nhanh Các con giống nhau và giống mẹ Con giống bố mẹ, tổ tiên và có đặc điểm mới Đặc điểm giống nhau giữa lớp chim và lớp thú là: Là động vật hằng nhiệt. Có bộ lông mao Thụ tinh trong, đẻ trứng Là động vật biến nhiệt Đặc điểm KHÔNG đúng về động vật bộ móng guốc là: Số lượng ngón chân tiêu giảm. Có chân thấp, chạy chậm. Trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng. Đốt cuối của mỗi ngón có hộp sừng bao bọc ( gọi là guốc ) Cho các loài động vật sau: Vịt, đà điểu, nhím, chim cánh cụt , công, dơi, gà, ngỗng . Số loài động vật thuộc lớp chim là: 3 4 6 5 Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú là : Bộ dơi Bộ linh trưởng Bộ ăn thịt Bộ móng guốc. Loài chim thuộc nhóm chim bay là: Chim cánh cụt Đà điểu Úc Đà điểu Phi Gà rừng Nhóm động vật sau đây là động vật biến nhiệt và đẻ trứng là: Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu Cóc nhà, trăn, cá thu Thỏ, cá chép, ếch đồng. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu Sự đẻ con được xem là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng vì: Phôi được phát triển trong trứng Xác suất trứng gặp tinh trùng là thấp hơn. Phôi được phát triển trong cơ thể mẹ Phôi được phát triển nhanh hơn Thỏ rừng kiếm thức ăn vào thời gian : Ban đêm Buổi chiều Buổi sáng Buổi chiều và ban đêm Lông tơ có ý nghĩa trong đời sống bay lượn của chim là: Giữ nhiệt và làm chim nhẹ Giúp chim làm mát cơ thể Làm chim đẹp hơn Thu hút bạn tình Hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa là đặc điểm của: Lớp Lưỡng cư. Lớp Bò sát Lớp Chim. Lớp Thú. Loài động vật có răng cửa ngắn, sắc, răng nanh dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc là: Chó sói Chuột chũi Ngựa vằn Chuột đồng Động vật có khả năng phát ra siêu âm là : Chuột chũi Cá voi Cú mèo Kền kền Khi làm chuồng nuôi thỏ không nên làm bằng gỗ, tre, nứa vì thỏ sẽ: Lớn chậm Bỏ ăn Không thích mùi tre, gỗ Sẽ gặm nhấm

2 đáp án
84 lượt xem

Câu 41: Dơi bay được là nhờ cái gì? A. Hai chi trước biến đổi thành cánh có lông vũ B. Hai chi trước biến đổi thành cánh có màng da C. Hai chi sau to khỏe D. Thành bụng biến đổi thành da Câu 42: Đặc điểm nào KHÔNG có ở cá voi xanh A. Có răng B. Chi trước biến đổi thành vây bơi C. Bơi uốn mình theo chiều dọc D. Chi sau tiêu biến Câu 43: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng? A. Di chuyển rất chậm chạp. B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn. C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng. D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt. Câu 44: Đặc điểm móng của Bộ Voi là A. Guốc có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả B. Guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau C. Guốc có 5 ngón, guốc nhỏ D. Guốc có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả Câu 45: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là • A. lông vũ. • B. lông mao. • C. lông tơ. • D. lông ống. Câu 46: Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ? • A. Lớp Bò sát. • B. Lớp Giáp xác. • C. Lớp Lưỡng cư. • D. Lớp Thú. Câu 47: Thức ăn của cá voi xanh là gì? • A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác. • B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác. • C. Phân của các loài động vật thủy sinh. • D. Các loài sinh vật lớn. Câu 48: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang, lót ổ để bảo vệ con? • A. Thằn lằn bóng đuôi dài. • B. Ếch đồng. • C. Chim bồ câu. • D. Thỏ hoang. Câu 49: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào? • A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. • B. Nuôi con bằng sữa mẹ. • C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. • D. Con non tự đi kiếm mồi. Câu 50: Vì sao sự đẻ con lại được xem là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng? • A. Vì trong sự đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn. • B. Vì trong sự đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể của bố nên an toàn hơn. • C. Vì trong sự đẻ con, xác suất trứng gặp tinh trùng là thấp hơn. • D. Cả A, B, C đều sai.

2 đáp án
24 lượt xem

Câu 31: Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí? A. Thằn lằn B. Ếch đồng C. Chim bồ câu D. Thỏ hoang Câu 32: Cổ chim dài có tác dụng: A. Giảm trọng lượng khi bay. B. Giảm sức cản của gió. C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông. D. Hạn chế tác dụng của các giác quan. Câu 33: Đặc điểm nào dưới đâu giúp cơ thể thằn lằn giữ nước? • A. Da có lớp vảy sừng bao bọc. • B. Mắt có tuyến lệ giữ ẩm. • C. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước. • D. Cả A và C đều đúng. Câu 34: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai? • A. Con đực có hai cơ quan giao phối. • B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm. • C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù. • D. Là động vật hằng nhiệt. Câu 35: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất ? • A. Trai sông. • B. Bọ cạp. • C. Ốc sên. • D. Giun đất. Câu 36: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học? • A. Số lượng loài trong quần thể. • B. Số lượng cá thể trong quần xã. • C. Số lượng loài. • D. Số lượng cá thể trong một loài. Câu 37: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài? • A. Cá chép. • B. Chim bồ câu. • C. Rùa núi vàng. • D. Thỏ hoang. Câu 38: Vì sao sự đẻ con lại được xem là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với sự đẻ trứng? A. Vì trong sự đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn. B. Vì trong sự đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể của bố nên an toàn hơn. C. Vì trong sự đẻ con, xác suất trứng gặp tinh trùng là thấp hơn. D. Cả A, B, C đều sai. Câu 39: Cho các lớp động vật sau : (1) : Lớp Lưỡng cư ; (2) : Lớp Chim ; (3) : Lớp Thú ; (4) : Lớp Bò sát ; (5) : Lớp Cá sụn. Hãy sắp xếp các lớp trên theo chiều hướng tiến hóa. A. (5) → (1) → (4) → (2) → (3). B. (5) → (4) → (1) → (2) → (3). C. (5) → (4) → (1) → (3) → (2). D. (1) → (5) → (4) → (2) → (3). Câu 40: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Kanguru có …(1)… lớn khỏe, …(2)… to, dài để giữ thăng bằng khi nhảy. A. (1): chi trước; (2): đuôi B. (1): chi sau; (2): đuôi C. (1): chi sau; (2): chi trước D. (1): chi trước; (2): chi sau

2 đáp án
28 lượt xem

Câu 21: Để diệt loài ruồi gây loét da ở bò người ta dùng biện pháp nào? a) Dùng ong mắt đỏ. b) Tuyệt sản ruồi đực. c) Dùng vi khuẩn Myoma. d) Dùng bướm đêm. Câu 22: Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng nhưng lại được xếp vào lớp thú? a) Nuôi con bằng sữa. b) Có sữa diều. c) Chăm sóc con. d) Có núm vú. Câu 23: Tại sao trên đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam có 7 loại rắn sống chung mà không cạnh tranh nhau? A. Vì mỗi loài rắn sống trong một điều kiện nhất định khác nhau. B. Vì mỗi loài rắn có nguồn sống nhất định khác nhau. C. Vì mỗi loài rắn có tập tính hoạt động nhất định khác nhau. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các động vật đới nóng? A. Di chuyển bằng cách quăng thân. B. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè. C. Có khả năng di chuyển rất xa. D. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày. Câu 25: Rắn sa mạc có đặc điểm gì để thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng? • A. Màu lông nhạt, giống màu cát • B. Chui rúc vào sâu trong cát • C. Di chuyển bằng cách quăng thân d • D. Tất cả đặc điểm trên đều đúng Câu 26: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các động vật đới nóng? • A. Di chuyển bằng cách quăng thân. • B. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè. • C. Có khả năng di chuyển rất xa. • D. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày. Câu 27: Tại sao trên đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam có 7 loại rắn sống chung mà không cạnh tranh nhau? • A. Vì mỗi loài rắn sống trong một điều kiện nhất định khác nhau • B. Vì mỗi loài rắn có nguồn sống nhất định khác nhau • C. Vì mỗi loài rắn có tập tính hoạt động nhất định khác nhau • D. Cả ba ý trên đều đúng 28: Trong các động vật dưới đây, động vật nào hô hấp bằng da? A. Ếch đồng. B. Giun đất. C. Ễnh ương lớn. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 29: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài? A. Cá chép. B. Chim bồ câu. C. Rùa núi vàng. D. Thỏ hoang. Câu 30: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc? A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ. C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo.

2 đáp án
54 lượt xem

Câu 11: Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lanh? • A. Thường hoạt động vào ban đêm. • B. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông. • C. Móng rộng, đệm thịt dày. • D. Chân cao, dài. Câu 12: Hiện tượng ngủ đông của động vật đới lạnh có ý nghĩ gì? • A. Giúp cơ thể tiết kiệm năng lượng. • B. Giúp cơ thể tổng hợp được nhiều nhiệt. • C. Giúp lẩn tránh kẻ thù. Câu 13: Ở môi trường nhiệt đới gió mùa có độ đa dạng cao vì có khí hậu: a) nóng, lạnh. b) ẩm, khô. c) nóng, ẩm . d) nóng, khô. Câu 14: Bộ gặm nhấm có răng khác bộ ăn thịt là: a) thiếu răng hàm. b) thiếu răng nanh. c) thiếu răng cửa. d) thiếu răng trên. Câu 15: Bay vỗ cánh khác bay lượn là: a) cánh dang rộng. b) cánh đập chậm. c) cánh không đập . d) cánh đập liên tục. Câu 16: Phát biểu nào dưới đây là đúng? • A. Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao. • B. Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài. • C. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài. • D. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài. Câu 17: Đặc điểm của động vật ít nguy cấp: • A. Loài động vật quý hiếm được nuôi hoặc bảo tồn • B. Số lượng cá thể giảm 20% • C. Số lượng cá thể giảm 80% • D. Số lượng cá thể giảm 50% Câu 18: Để bảo vệ động vật quý hiếm cần • A. Bảo vệ môi trường sống của động vật quý hiếm • B. Cấm săn bắn, buôn bán trái phép • C. Đẩy mạnh chăn nuôi và xây dựng các khu dự trữ thiên nhiên • D. Tất cả các biện pháp trên Câu 19: Động vật có xương sống có hình thức sinh sản nào? a) Phân đôi. b) Vô tính. c) Hữu tính. d) Mọc chồi. Câu 20: Cá voi có họ hàng gần với nhóm động vật nào sau đây: a) thỏ, nai, bò. b) hươu, nai, cá chép. c) gà, bò ,dê. d) cá sấu, cáo, chồn.

2 đáp án
58 lượt xem

Câu 1: Một ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật, không nhai lại, có sừng là đặc điểm của: A. Bộ guốc lẻ B. Bộ voi C. Bộ guốc chẵn D. Bộ guốc chẵn và bộ guốc lẻ Câu 2: Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ là đặc điểm của: A. Lớp bò sát B. Lớp thú C. Lớp chim D. Lớp lưỡng cư Câu 3: Thân dài, đuôi dẹp hai bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương đương nhau là đặc điểm đặc trưng của: A. Bộ lưỡng cư không chân B. Bộ lưỡng cư có đuôi C. Bộ lưỡng cư không đuôi D. Bộ khác Câu 4: Bộ lưỡng cư không đuôi có đặc điểm cơ bản là: a) thân dài, có đuôi. b) thân ngắn, không đuôi. c) thân ngắn, có đuôi. d) thân dài, giống giun. Câu 5: Nhóm thú biết bay là: a) dơi, gà, chim. b) sóc, cáo, chồn. c) dơi, sóc bay, chồn bay. d) chim, thỏ, dơi. Câu 6: Thụ tinh trong có ưu điểm hơn thụ tinh ngoài vì: a) tỉ lệ trứng được thụ tinh cao. b) tỉ lệ sống sót cao. c) tỉ lệ tăng trưởng nhanh. d) tỉ lệ sống cao hơn bố mẹ. Câu 7: Chim cổ có đặc điểm cơ bản nào giống bò sát? a) Da có vẩy. b) Có nắp mang. c) Chân 5 ngón. d) Hàm có răng. Câu 8: Các nhóm động vật nào sau đây thuộc thiên địch? a) Cóc, mèo, cá cờ. b) Chuột, sâu, rắn. c) Mèo, muỗi, rắn. d) Chim sáo, cào cào, sâu. Câu 9: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học? • A. Số lượng loài trong quần thể. • B. Số lượng cá thể trong quần xã. • C. Số lượng loài. • D. Số lượng cá thể trong một loài. Câu 10: Lớp mỡ rất dày ở chim cánh cụt có vai trò gì? • A. Giúp chim giữ nhiệt cho cơ thể. • B. Dự trữ năng lượng chống rét. • C. Giúp chim dễ nổi khi lặn biển. • D. Cả A và B đều đúng.

2 đáp án
29 lượt xem