Câu 21: Đâu là biện pháp đấu tranh sinh học A. Sử dụng thiên địch B. Gây bệnh truyền nhiễm ở động vật gây hại C. Gây vô sinh ở động vật gây hại D. Tất cả những biện pháp trên đúng Câu 22 (0.5đ): Chi sau của Dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì? A. Tiêu biến hoàn toàn. B. To và khỏe. C. Nhỏ và yếu. D. Biến đổi thành vây. Câu 23: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ? A. Chuột chũi B. Chuột chù. C. Chuột đồng. D. Mèo rừng. Câu 24 (0.5đ): Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai). B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng. C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong. D. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai). Câu 25: Loài nào cần làm vô sinh để diệt A. Muỗi B. Ruồi C. Ong mắt đỏ D. Sâu xám Câu 26: Môi trường sống của thỏ là A. Dưới biển B. Bụi rậm, trong hang C. Vùng lạnh giá D. Đồng cỏ khô nóng Câu 27 (0.5đ): Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì? 1. Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém 2. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. 3. Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. A. 1, 2 B. 2, 3 C. 1 D. 1, 2, 3 Câu 28: Các hoạt động của con người làm giảm sút độ đa dạng sinh học là A. Phá rừng, khai thác gỗ, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thủy sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật B. Sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, việc thải các chất thải của các nhà máy gây ô nhiễm môi trường C. Sự săn bắn động vật hoang dã D. Tất cả các hoạt động trên Câu 29: Vai trò của chi trước ở thỏ là A. thăm dò môi trường. B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù. C. đào hang và di chuyển. D. bật nhảy xa. Câu 30 (0.5đ): Đặc điểm nào KHÔNG phải là lợi ích của nguồn tài nguyên động vật? A. Gây ô nhiễm môi trường B. Cung cấp thực phẩm, dược liệu C. Tiêu diệt các loài sinh vật có hại D. Làm giống vật nuôi

2 câu trả lời

21. D

Những biện pháp đấu tranh sinh học gồm : Sử dụng các thiên địch (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại.

22. C
Chân sau yếu bám chặt vào cành cây. Khi bay chỉ cần rời vật bám, buông mình từ trên cao

23. C

24. D

Sự phát triển trực tiếp có nhau thai tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp không có nhau thai do dinh dưỡng của phôi được truyền từ mẹ sang con nhờ nhau thai ít phụ thuộc vào môi trường.

25. B 

Ở miền Nam nước Mĩ, để diệt loài ruồi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực. Ruồi cái không sinh đẻ được.

26. B

27. D

28. C

29. A

30. D

$\textit{Minz}$

 

Câu 21: Đâu là biện pháp đấu tranh sinh học

D. Tất cả những biện pháp trên đúng

Câu 22 (0.5đ): Chi sau của Dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì?

C. Nhỏ và yếu.

Câu 23: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?

A. Chuột chũi    B. Chuột chù.    C. Chuột đồng.    D. Mèo rừng.

Câu 24 (0.5đ): Phát biểu nào dưới đây là đúng?

A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).

B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng.

C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong.

D. Sự phát triển trực tiếp (có nhau thai) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp (không có nhau thai).

Câu 25: Loài nào cần làm vô sinh để diệt

A. Muỗi       B. Ruồi       C. Ong mắt đỏ       D. Sâu xám

Câu 26: Môi trường sống của thỏ là

A. Dưới biển        B. Bụi rậm, trong hang        C. Vùng lạnh giá     D. Đồng cỏ khô nóng

Câu 27 (0.5đ): Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì?

1. Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém

2. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.

3. Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.

D. 1, 2, 3

Câu 28: Các hoạt động của con người làm giảm sút độ đa dạng sinh học là

D. Tất cả các hoạt động trên

Câu 29: Vai trò của chi trước ở thỏ là

A. thăm dò môi trường.

B. định hướng âm thanh, phát hiện kẻ thù.

C. đào hang và di chuyển.

D. bật nhảy xa.

Câu 30 (0.5đ): Đặc điểm nào KHÔNG phải là lợi ích của nguồn tài nguyên động vật?

A. Gây ô nhiễm môi trường

B. Cung cấp thực phẩm, dược liệu

C. Tiêu diệt các loài sinh vật có hại

D. Làm giống vật nuôi

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
8 lượt xem
2 đáp án
15 giờ trước