• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
47 lượt xem
2 đáp án
109 lượt xem
2 đáp án
39 lượt xem

Mọi người giải giúp mình với ạ, cảm ơn mọi người trước: Câu 1. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai? A. Là động vật biến nhiệt. B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông. C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn. D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, … Câu 2: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào? A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ. C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi. Câu 3. Trong ngành Động vật có xương sống, lớp nào tiến hóa nhất? A. lớp Chim. B. lớp Lưỡng Cư. C. lớp Bò sát. D. lớp Thú. Câu 4. Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì? A. Giúp chúng dễ săn mồi. B. Giúp lẩn trốn kể thù. C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da. D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non. Câu 5. Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất? A. Bộ Lưỡng cư có đuôi. B. Bộ Lưỡng cư không chân. C. Bộ Lưỡng cư không đuôi. Câu 6. Vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng? A. Vì vùng nhiệt đới có địa hình bằng phẳng nên thu hút nhiều loài sinh vật đến sinh sống. B. Vì vùng nhiệt đới xuất hiện đầu tiên trong quá trình hình thành lục địa trên Trái Đất nên số lượng loài sinh vật phong phú hơn các khu vực khác. C. Vì môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, nền nhiệt tương đối ổn định nên thích hợp cho sự tồn tại và phát triển của nhiều loài sinh vật. D. các phương án trên đều đúng. Câu 6. Điền từ/ cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Ở Việt Nam có thằn lằn bóng hoa có hình dạng và hoa văn gần giống với thằn lằn bóng đuôi dài. Thằn lằn bóng hoa là động vật …(1)… và …(2)… A. (1): biến nhiệt, (2): đẻ trứng. B. (1): biến nhiệt, (2): đẻ con. C. (1): hằng nhiệt, (2): đẻ trứng. D. (1): hằng nhiệt, (2): đẻ con Câu 7. Cho các đặc điểm sau: (1): Tim ba ngăn; (2): Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi; (3): Là động vật biến nhiệt; (4): Phát triển không qua biến thái. Đặc điểm nào có ở cá cóc Tam Đảo? A. (2) và (3). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (1); (2) và (3). Câu 8. Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc chẵn? A. Tê giác B. Voi C. Ngựa D. Cừu Câu 9. Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài bò sát? A. 1300. B. 3200. C. 4500. D. 6500. Câu 10. Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu? A. Có mai và yếm. B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng. C. Trứng có màng dai bao bọc. D. Da ẩm ướt, không có vảy sừng. Câu 10. Ếch đồng hô hấp bằng bộ phận nào? A. da và phổi B. chỉ bằng phổi C. hệ thống ống khí D. mang Câu 11: Động vật biến nhiệt là A. Loài có nhiệt độ cơ thể không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường B. Là loài có nhiệt độ cơ thể ổn định, không bị ảnh hưởng bởi môi trường C.Là loài có thể tự thay đổi nhiệt độ cơ thể theo ý muốn D.Là loài làm biến đổi nhiệt độ của môi trường Câu12. Biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm nào dưới đây? A. nhanh chóng tiêu diệt hết sinh vật gây hại. B. hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường. C. đơn giản, dễ thực hiện. Câu 13. Ở động vật, sinh sản vô tính có hai hình thức chính là: A. phân đôi cơ thể và mọc chồi; B. tiếp hợp và phân đôi cơ thể; C. mọc chồi và tiếp hợp; D. phân đôi và phân nhiều. Câu 14. Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp giảm trọng lượng khi bay. B. Giúp tạo sự cân bằng khi bay. C. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay. D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay. Câu 15. Cấu tạo của chi sau của chim bồ câu gồm A. 1 ngón trước, 3 ngón sau, có vuốt. B. 2 ngón trước, 2 ngón sau, không vuốt. C. 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt. D. 4 ngón trước, 1 ngón sau, không vuốt. Câu 16: Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: A. Động vật ngủ đông nhiều B. Sinh sản ít C. Khí hậu rất khắc nghiệt D. Động vật di cư hết Câu 17: Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: A. Động vật ngủ đông nhiều B.Sinh sản ít C. Khí hậu rất khắc nghiệt D. Động vật di cư hết Câu 18. Điển từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Mỗi lứa chim bồ câu đẻ …(1)…, trứng chim được bao bọc bởi …(2)… . A. (1) : 2 trứng ; (2) : vỏ đá vôi B. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : màng dai C. (1) : 2 trứng ; (2) : màng dai D. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : vỏ đá vôi Câu 19: Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở tất cả các loài chim? A.Bao phủ bằng lông vũ. B.Trứng nhỏ có vỏ đá vôi. C.Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. D.Mỏ sừng. E.Chi trước biến đổi thành cánh. Phương án đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 20: Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ …………. giữa các nhóm động vật với nhau. A. Quan hệ về giao phối B. Quan hệ họ hàng C. Quan hệ về môi trường sống D. Quan hệ về thức ăn

2 đáp án
91 lượt xem
2 đáp án
34 lượt xem
2 đáp án
40 lượt xem
2 đáp án
28 lượt xem

Mn giúp ạ câu nào bt thì lm k thì thôiiiiiii ^^ Câu 16: Trong các động vật dưới đây, động vật nào hô hấp bằng da? A. Ếch đồng. B. Giun đất. C. Ễnh ương lớn D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 17: Quá trình biến thái hoàn toàn của ếch diễn ra A. Trứng – nòng nọc - ếch trưởng thành B. Nòng nọc – trứng - ếch trưởng thành C. Ếch trưởng thành – nòng nọc – trứng D. Trứng - ếch trưởng thành – nòng nọc Câu 18: Phát biểu nào dưới đây về vượn là sai? A. Không có đuôi. B. Sống thành bầy đàn. C. Có chai mông nhỏ. D. Có túi má lớn. Câu 19: Động vật nào dưới đây phát triển qua biến thái? A. Thằn lằn bóng đuôi dài. B. Chim bồ câu. C. Châu chấu. D. Thỏ rừng. Câu 20: Đặc điểm nào dưới đâu giúp cơ thể thằn lằn giữ nước? A. Da có lớp vảy sừng bao bọc. B. Mắt có tuyến lệ giữ ẩm. C. Hậu thận và trực tràng có khả năng hấp thụ lại nước. D. Cả A và C đều đúng. Câu 21: Phát biểu nào dưới đây về thỏ là sai? A. Con đực có hai cơ quan giao phối. B. Ăn thức ăn bằng cách gặm nhấm. C. Có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang để lẩn trốn kẻ thù. D. Là động vật hằng nhiệt. Câu 22: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với nhện nhà nhất A. Trai sông. B. Bọ cạp. C. Ốc sên. D. Giun đất. Câu 23: Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học? A. Số lượng loài trong quần thể. B. Số lượng cá thể trong quần xã. C. Số lượng loài. D. Số lượng cá thể trong một loài. Câu 24: Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài? A. Cá chép. B. Chim bồ câu. C.Rùa núi vàng. D. Thỏ hoang. Câu 25: Các phần cơ thể của sâu bọ là A. Đầu và ngực. B. Đầu, ngực và bụng. C. Đầu-ngực và bụng. D. Đầu và bụng. Câu 26: Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay? A. Do các hoạt động của con người. B. Do các loại thiên tai xảy ra. C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần. D. Do các loại dịch bệnh bất thường. Câu 27: Phủ ngoài cơ thể chân khớp là lớp A. Da .B. Vỏ đá vô C. Cuticun. D. Vỏ kitin. Câu 28: Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc cái phết trứng đã thụ tinh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng nọc? A. Cóc mang trứng Tây Âu. B. Cóc tổ ong Nam Mĩ. C. Nhái Nam Mĩ. D. Cá cóc Tam Đảo. Câu 29: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào? A. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ. C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi. Câu 30: Vận tốc nhảy của kanguru là bao nhiêu? A. 20 – 30 km/giờ. B. 30 – 40 km/giờ. C. 40 – 50 km/giờ. D. 50 – 60 km/giờ

2 đáp án
29 lượt xem

Mong mn giúp đỡ ak mik mới vào học Câu 31: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống. Câu 32: Trong các lớp động vật sau, lớp nào kém tiến hóa nhất ? A. Lớp Bò sát. B. Lớp Giáp xác. C. Lớp Lưỡng cư. D. Lớp Thú. Câu 33: Thức ăn của cá voi xanh là gì? A. Tôm, cá và các động vật nhỏ khác. B. Rong, rêu và các thực vật thủy sinh khác. C. Phân của các loài động vật thủy sinh. D. Các loài sinh vật lớn. Câu 34: Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội? A. Ve sầu, nhện. B. Nhện, bọ cạp. C. Tôm, nhện. D. Kiến, ong mật Câu 35: Câu 9 Chọn cụm từ điền vào chỗ trống dưới câu sau cho phù hợp ( phân tính, khoang cơ thể, kí sinh ) Giun đũa …(1)……….. ở ruột non người. Chúng bắt đầu có …(2)………. chưa chính thức,ống tiêu hóa có thêm ruột sau và hậu môn. Giun đũa …(3)……….. và tuyến sinh dục dạng ống phát triển. A. Phân tính, khoang cơ thể .kí sinh B. Kí sinh, khoang cơ thể, phân tính C. Kí sinh, phân tính, khoang cơ thể D. Phân tính, kí sinh, khoang cơ thể. Câu 36: Cổ chim dài có tác dụng: A. Giảm trọng lượng khi bay. B. Giảm sức cản của gió. C. Thuận lợi khi bắt mồi và rỉa lông. D. Hạn chế tác dụng của các giác quan. Câu 37: Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ? A. Vây đuôi biến thành chi sau. B. Không có vảy. C. Có vây lưng rất phát triển. D. Còn di tích của nắp mang. Câu 38: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở đâu? A. Gốc đôi râu thứ 2. B. Gốc đôi râu thứ 1. C. Dạ dày. D. Lá mang Câu 39: Nhóm động vật có số loài lớn nhất là: A. Động vật nguyên sinh. B. Động vật có xương sống. C. Thần mềm. D. Sâu bọ. Câu 40: Thủy tức bắt mồi có hiệu quả nhờ: A. Di chuyển nhanh nhẹn. B. Phát hiện ra mồi nhanh. C. Có tua miệng dài trang bị các tế bào gai độc. D. Có miệng to và khoang ruột rộng.

2 đáp án
38 lượt xem

Đặc điểm nào dưới đây không có ở thực vật Hạt kín ? A. Sinh sản bằng bào tử B. Có hoa và quả C. Thân có mạch dẫn D. Có rễ thực sự 2 Vì sao thức ăn hàng ngày dễ bị ôi thiu? A. Do vi khuẩn kí sinh B. Do vi khuẩn cộng sinh C. Do vi khuẩn hoại sinh D. Tất cả phương án được nêu 3 Chất độc được biết đến nhiều nhất trong khói thuốc lá là gì ? A. Nicotin B. Cocain C. Heroin D. Solanin 4 Đâu không phải là nguyên nhân khiến đa dạng thực vật ở Việt Nam bị suy giảm? A. Chặt phá rừng làm rẫy B. Khoanh nuôi rừng C. Chặt phá rừng để buôn bán D. Đốt rừng 5 Để diệt cá dữ trong đầm nuôi thuỷ sản, người ta sử dụng loại cây nào? A. Ngũ gia bì B. Đinh lăng C. Duốc cá D. Xương rồng 6 Loại thực vật nào dưới đây là tác nhân gây nên hiện tượng nước “nở hoa” ? A. Tảo B. Dương xỉ C. Thông D. Rêu 7 Cây nào dưới đây có thân gỗ ? A. Hoa hồng B. Bèo Nhật Bản C. Dương xỉ D. Bưởi 8 Sinh sản bằng hạt là đặc điểm của ngành: A. Hạt trần B. Hạt trần và hạt kín C. Hạt kín D. Dương xỉ 9 Tính chất đặc trưng nhất của cây hạt kín là: A. Có rễ thân lá B. Có hoa, quả, hạt nằm trong quả C. Sống trên cạn D. Có sự sinh sản bằng hạt 10 Vi khuẩn gây bệnh cho con người và động vật là những vi khuẩn có lối sống A. Hoại sinh B. Tự dưỡng C. Cộng sinh D. Kí sinh 11 Tính đa dạng của thực vật được biểu hiện ở điều nào sau đây ? A. Tất cả phương án nêu ra B. Số lượng các loài C. Môi trường sống của mỗi loài D. Số lượng các cá thể trong mỗi loài 12 Loại cây nào ở nước ta bị cấm trồng? A. Thuốc lá, thuốc phiện B. Chè, cà phê C. Thuốc lá, cần sa D. Cần sa, chè 13 Nhóm nào dưới đây gồm những thực vật quý hiếm ? A. Đa, bồ đề, chò, mít B. Lim, sến, táu, bạch đàn C. Trắc, gụ, giáng hương, cẩm lai D. Sưa, xoan, bằng lăng, phi lao 14 Cây nào dưới đây là cây công nghiệp ? A. Lúa nước B. Rau ngót C. Thuốc lá D. Mướp đắng 15 Nhóm nào sau đây toàn cây có hại cho sức khỏe con người? A. Cần sa, mướp, thuốc lá B. Chè, thuốc lá, khoai tây C. Thuôc phiện, thuốc lá, cần sa D. Tất cả các loại trên 16 Moocphin là loại chất độc có nhiều trong loại cây nào? A. Thuốc lào B. Thuốc lá C. Thuốc phiện D. Thuốc nam 17 Thực vật có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống con người và nhiều loài động vật ? A. Tất cả đúng B. Cung cấp nguồn thức ăn dồi dào và khí oxi cho quá trình hô hấp của con người và động vật C. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho các ngành chế biến công nghiệp D. Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản cho động vật 18 Cây nào dưới đây là cây lương thực? A. Rau cải, bí ngô, hành B. Lúa nước, ngô, khoai C. Rau dền, ngô, khoai D. Rau ngót, mồng tơi, lúa 19 Cây nào dưới đây được xếp vào nhóm thực vật quý hiếm ở nước ta ? A. Trầu không B. Tam thất C. Sấu D. Bạch đàn 20 Để bảo quản thực phẩm tránh bị ôi thiu cần: A. ướp muối B. ướp lạnh C. Tất cả phương án đưa ra D. Sấy khô 21 Vườn Quốc gia nào dưới đây nằm ở miền Nam của nước ta ? A. Ba Vì B. Cúc Phương C. Tam Đảo D. Cát Tiên 22 Người ta đã “lợi dụng” hoạt động của vi khuẩn lactic để tạo ra món ăn nào dưới đây ? A. Giò lụa B. Chả C. Sữa chua D. Nem 23 Lá của cây nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ? A. Lá mồng tơi B. Lá chuối C. Lá khoai tây D. Lá xà cừ 24 Em nên làm gì để hạn chế tác hại của thuốc lá trong học đường? A. Bản thân không thử hút chỉ mời bạn dùng thử B. Lôi kéo, rủ rê bạn hút chung C. Tuyên truyền về tác hại của thuốc lá, khuyên các bạn không sử dụng D. Tập hút cho biết 25 Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ sự đa dạng của thực vật ? 1. Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài. 2. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm đặc biệt. 3. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm. 4. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng. A. 2, 3, 4 B. 1, 2, 4 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 2, 3

2 đáp án
66 lượt xem