Câu 1: Loài nào sau đây sống ở môi trường hoang mạc đới nóng? A. Chuột chù B. Chuột đồng C. Chuột nhảy D. Chuột chũi Câu 2: Biện pháp nào sau đây không phải là đấu tranh sinh học: A. Con người bắt và tiêu diệt ốc bươu vàng B. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh C. Dùng mèo bắt chuột trên đồng lúa D. Dùng thuốc trừ sâu Câu 3: Biện pháp nào dưới đây không phải biện pháp đấu tranh sinh học: A. dùng mèo bắt chuột B. nuôi chim để bắt sâu C. chong đèn bắt bướm D. nuôi vịt để tiêu diệt ốc bươu vàng Câu 4: Những động vật ở hoang mạc đới nóng có đặc điểm thích nghi là? A. Sống theo đàn B. Bộ lông màu trắng C. Hoạt động chủ yếu về đêm D. Lớp mõ dưới da dày Câu 5: Biện pháp sinh học nào tiêu diệt sâu xám hại ngô hiệu quả nhất? A. Nuôi chim ăn sâu B. Nuôi ong mắt đỏ C. Nuôi cóc D. Nuôi kiến vống Câu 6: Biện pháp để bảo vệ động vật quý hiếm A. Săn bắt động vật hoang dã B. Buôn bán động vật quý hiếm. C. Chăn nuôi bán động vật quý hiếm D. Trồng cây gây rừng Câu 7: Dơi có quan hệ họ hàng gần nhất với loài động vật nào dưới đây? A. Chim bồ câu. B. Chim cú mèo. C. Cá voi. D. Cá chép Câu 8: Đặc điểm cấu tạo của động vật thích nghi với môi trường đới lạnh là: A. Bộ lông màu vàng. B. Lớp mỡ dưới da dày. C. Chân dài, có đệm thịt dày. D. Thân hình to khỏe. Câu 9: Ở chim bồ câu đặc điểm cổ dài , khớp đầu với thân có ý nghĩa thích nghi với đời sống bay là: A. Làm đầu chim nhẹ. B. Giảm sức cản của không khí khi bay. C. Giúp đầu chim linh hoạt, phát huy được tác dụng của giác quan thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông. D. Giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ. Câu 10: Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào? A. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay. B. Giúp giảm trọng lượng khi bay. C. Giúp tạo sự cân bằng khi bay. D. Giúp tăng khả năng trao đổi khí của cơ thể khi bay. Câu 11: Loài động vật nào sau đây được sử dụng để tiêu diệt sâu xám hại ngô? A. Bướm đêm. B. Vi khuẩn. C. Ong mắt đỏ. D. Chim sẻ. Câu 12: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi? A. Nhau thai. B. Tử cung. C. Buồng trứng. D. Âm đạo. Câu 13: Tính đa dạng sinh học của động vật cao nhất ở môi trường: A. Đới lạnh B. Nhiệt đới gió mùa C. Hoang mạc đới nóng D. Ôn đới Câu 14: Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học trong tự nhiên ở nước ta: A. Khai thác quá mức. B. Sự ô nhiễm C. Phá rừng làm nương. D. Xây dựng các khu bảo tồn. Câu 15: Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: A. Động vật ngủ đông dài B. Khí hậu rất khắc nghiệt C. Động vật sinh sản ít D. Khí hậu khá phù hợp Câu 16: Động vật nào có số lượng cá thể giảm 20% được xếp vào cấp độ: A. Nguy cấp B. Rất nguy cấp C. Sẽ nguy cấp D. Ít nguy cấp Câu 17: Biện pháp tiêu diệt sinh vật gây hại nào dưới đây là biện pháp đấu tranh sinh học: A. Dùng keo dính chuột B. Dùng mèo bắt chuột C. Bẫy chuột D. Thuốc diệt chuột Câu 18: Loài chim nào được huấn luyện để săn mồi: A. Đại bàng B. Vịt trời C. Ngỗng D. Chim bồ câu Câu 19: Nơi có sự đa dạng sinh học thấp nhất: A. Sa mạc B. Đồi trống C. Bãi cát D. Cánh đồng lúa Câu 20: Trong các nhóm động vật sau , nhóm thuộc động vật biến nhiệt là: A. mèo, cá chép, cá voi, dơi. B.ếch đồng, thằn lằn, cá rô phi. B. Chim bồ câu, ếch đồng, cá heo. C. thằn lằn, cá sấu, voi, chim sẻ. Câu 21: Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì? A. Làm cho đầu chim nhẹ. B. Giữ nhiệt. C. Làm cho cơ thể chim nhẹ. D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng. Câu 22: Biện pháp nào là không đúng trong việc bảo vệ đa dạng sinh học? A.Trồng cây gây rừng. B.Cấm săn bắn, buôn bán động vật trái phép. C. Đốt rừng làm nương, rẫy, nhà ở. D.Bảo vệ môi trường. Câu 23: Loài động vật nào dưới đây thuộc lớp thú? A. Cá mập. B. Chim cánh cụt. C. Cá chép. D. Cá voi. Câu 24: Lông tơ chim bồ câu có vai trò gì? A. Giảm sức cản của không khí khi bay. B. Giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ. C. Khi xòe ra thành một diện tích rộng quạt gió. D. Tạo thành cánh, đuôi của chim. Câu 25: Phát biểu nào dưới đây về Kanguru là đúng? A. Có chi sau và đuôi to, khỏe. B. Con non lấy sữa bằng cách ép từ bụng thú mẹ. C. Con cái có vú nhưng chưa có tuyến sữa. D. Vừa sống ở nước ngọt, vừa sống ở trên cạn.

2 câu trả lời

Câu 1: Loài nào sau đây sống ở môi trường hoang mạc đới nóng?

⇒ C. Chuột nhảy

Câu 2: Biện pháp nào sau đây không phải là đấu tranh sinh học?

⇒ D. Dùng thuốc trừ sâu

Câu 3: Biện pháp nào dưới đây không phải biện pháp đấu tranh sinh học?

⇒ C. Chong đèn bắt bướm

Câu 4: Những động vật ở hoang mạc đới nóng có đặc điểm thích nghi là?

⇒ C. Hoạt động chủ yếu về đêm

Câu 5: Biện pháp sinh học nào tiêu diệt sâu xám hại ngô hiệu quả nhất?

⇒ B. Nuôi ong mắt đỏ

Câu 6: Biện pháp để bảo vệ động vật quý hiếm?

⇒ D. Trồng cây gây rừng

Câu 7: Dơi có quan hệ họ hàng gần nhất với loài động vật nào dưới đây?

⇒ C. Cá voi

Câu 8: Đặc điểm cấu tạo của động vật thích nghi với môi trường đới lạnh là?

⇒ B. Lớp mỡ dưới da dày

Câu 9: Ở chim bồ câu đặc điểm cổ dài, khớp đầu với thân có ý nghĩa thích nghi với đời sống bay là?

⇒ C. Giúp đầu chim linh hoạt, phát huy được tác dụng của giác quan thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông

Câu 10: Hình dạng thân của chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa như thế nào?

⇒ A. Giúp giảm sức cản của không khí khi bay

Câu 11: Loài động vật nào sau đây được sử dụng để tiêu diệt sâu xám hại ngô?

⇒ C. Ong mắt đỏ

Câu 12: Ở thỏ, bộ phận nào có vai trò đưa chất dinh dưỡng từ cơ thể mẹ vào phôi?

⇒ A. Nhau thai

Câu 13: Tính đa dạng sinh học của động vật cao nhất ở môi trường?

⇒ B. Nhiệt đới gió mùa

Câu 14: Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học trong tự nhiên ở nước ta?

⇒ D. Xây dựng các khu bảo tồn

Câu 15: Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì?

⇒ B. Khí hậu rất khắc nghiệt

Câu 16: Động vật nào có số lượng cá thể giảm 20% được xếp vào cấp độ?

⇒ C. Sẽ nguy cấp

Câu 17: Biện pháp tiêu diệt sinh vật gây hại nào dưới đây là biện pháp đấu tranh sinh học?

⇒  B. Dùng mèo bắt chuột

Câu 18: Loài chim nào được huấn luyện để săn mồi?

⇒ A. Đại bàng

Câu 19: Nơi có sự đa dạng sinh học thấp nhất?

⇒ C. Bãi cát

Câu 20: Trong các nhóm động vật sau, nhóm thuộc động vật biến nhiệt là?

⇒ B. Ếch đồng, thằn lằn, cá rô phi

Câu 21: Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì?

⇒ D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng

Câu 22: Biện pháp nào là không đúng trong việc bảo vệ đa dạng sinh học?

⇒ C. Đốt rừng làm nương, rẫy, nhà ở

Câu 23: Loài động vật nào dưới đây thuộc lớp thú?

⇒ D. Cá voi

Câu 24: Lông tơ chim bồ câu có vai trò gì?

⇒ B. Giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ

Câu 25: Phát biểu nào dưới đây về Kanguru là đúng?

⇒ A. Có chi sau và đuôi to, khỏe

Đáp án+Giải thích các bước giải:

 Câu 1: C

 Câu 2: D

 Câu 3: C

 Câu 4: C

 Câu 5: B

 Câu 6: D

 Câu 7: C

 Câu 8: B

 Câu 9: C

 Câu 10: A

 Câu 11: C

 Câu 12: A

 Câu 13: B

 Câu 14: D

 Câu 15: B

 Câu 16: C

 Câu 17: B

 Câu 18: A

 Câu 19: C

 Câu 20: B

 Câu 21: D

 Câu 22: C

 Câu 23: D

 Câu 24: B

 Câu 25: A

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
8 lượt xem
2 đáp án
15 giờ trước