Làm hộ mình đi mà T_T Câu 1. Đại diện nào sau đây không thuộc bộ lưỡng cư không đuôi? A. Ếch đồng. C. Ếch giun. B. Ếch cây. D. Cóc nhà. Câu 2. Da khô, có vảy sừng bao bọc của thằn lằn có ý nghĩa thích nghi với đời sống trên cạn là đặc điểm nào sau đây? A.Tham gia di chuyển trên cạn. C. Động lực chính của sự di chuyển. B. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. D. Bảo vệ màng nhĩ. Câu 3. Hàm không có răng, có mai và yếm là đặc điểm của bộ bò sát nào? A. Bộ Đầu mỏ. C. Bộ Cá sấu. B. Bộ Có vảy. D. Bộ Rùa. Câu 4. Đại diện nào sau đây thuộc nhóm Chim chạy? A. Chim cánh cụt. C. Chim bồ câu. B. Đà điểu Phi. D. Chim ưng. Câu 5. Hình thức sinh sản của chim bồ câu là: A. đẻ trứng, thụ tinh ngoài. B. đẻ trứng, thụ tinh trong. C. đẻ con, thụ tinh ngoài. D. đẻ con, thụ tinh trong. Câu 6. Tại sao trên đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam có 7 loại rắn sống chung mà không cạnh tranh nhau? A. Vì mỗi loài rắn sống trong một điều kiện nhất định khác nhau. B. Vì mỗi loài rắn có nguồn sống nhất định khác nhau. C. Vì mỗi loài rắn có tập tính hoạt động nhất định khác nhau. D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 7. Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay? A. Do các hoạt động của con người. B. Do các loại thiên tai xảy ra. C. Do khả năng thích nghi của sinh vật bị suy giảm dần. D. Do các loại dịch bệnh bất thường. Câu 8. Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật sau em hãy cho biết: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với chim bồ câu nhất? A. Ốc sên.                     C. Châu chấu. B. Giun đất.                              D. Cá chép. Câu 9: Ốc xà cừ có cấp độ đe dọa tuyệt chủng là cấp độ nào? A. Ít nguy cấp. C. Nguy cấp. B. Sẽ nguy cấp. D. Rất nguy cấp. Câu 10: Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp đấu tranh sinh học? A. Dùng thuốc trừ sâu. C. Sử dụng thiên địch. B. Gây vô sinh diệt động vật gây hại. D. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh. Câu11: Nhóm loài nào gồm các thiên địch diệt sâu bọ? a. Thằn lằn, cá đuôi cờ, cóc, sáo b. Thằn lằn, cắt, cú, mèo rừng c. Cá đuôi cờ, cóc, sáo, cú d. Cóc, cú, mèo rừng, cắt Câu 12: Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào? a. Sâu bọ b. Chuột c. Muỗi d. Rệp Câu 13: Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất? A. Bộ Lưỡng cư có đuôi. B. Bộ Lưỡng cư không chân. C. Bộ Lưỡng cư không đuôi. D. Tất cả đáp án đều đúng. Câu 14: Thằn lằn đực có bao nhiêu cơ quan giao phối A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu? A. Da ẩm ướt, không có vảy sừng. B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng. C. Có mai và yếm. D. Trứng có màng dai bao bọc. Câu 16: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? 1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…). 2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…). 3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo…. 4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. Số ý đúng là A. 1.               B. 2.               C. 3               D. 4. Câu 17. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của lớp Thú? 1: Lông mao bao phủ cơ thể 2: Bộ lông vũ bao phủ cơ thể. 3: Có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ 4: Là động vật biến nhiệt. 5: Là ĐV hằng nhiệt. A: 1,2; B: 2,3; C: 2;4. D: 3,4 Câu 18: Động vật nào dưới đây phát triển qua biến thái? A. Thằn lằn bóng đuôi dài. B. Chim bồ câu. C. Châu chấu. D. Thỏ rừng. Câu 19: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào? A. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ. C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồi. Câu 20: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là A. lông vũ. B. lông mao. C. lông tơ. D. lông ống. Câu 21. Khi nghe kể về chuyện loài chuột đồng có tập tính mài răng, bé Hân hỏi anh: “Tại sao chúng cứ phải mài răng như vậy?” Hãy dựa vào đặc điểm bộ răng của Bộ Gặm nhấm giải thích cho Hân hiểu: Vì A. Răng chúng quá cứng B. Răng chúng luôn mọc dài ra C. Chúng mài cho răng đỡ nhọn D. Chúng thích cắn phá đồ đạc Câu 22. Bộ Ăn sâu bọ có những loại loại răng nào? A. Răng cửa B. Răng nanh C. Răng hàm D. Răng sữa Câu 23: Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ? A. Vây đuôi biến thành chi sau. B. Không có vảy. C. Có vây lưng rất phát triển. D. Còn di tích của nắp mang. Câu 24: Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để: A. Đào bới thức ăn. B. Tìm nguồn nước. C. Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa. D. Tìm bạn trong mùa sinh sản. Câu 25: Lớp mỡ rất dày ở chim cánh cụt có vai trò gì? A. Giúp chim giữ nhiệt cho cơ thể. B. Dự trữ năng lượng chống rét. C. Giúp chim dễ nổi khi lặn biển. D. Cả A và B đều đúng.

2 câu trả lời

Câu 1: Đại diện nào sau đây không thuộc bộ lưỡng cư không đuôi?

C. Ếch giun.

Câu 2: Da khô, có vảy sừng bao bọc của thằn lằn có ý nghĩa thích nghi với đời sống trên cạn là đặc điểm nào sau đây?

B. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.

Câu 3: Hàm không có răng, có mai và yếm là đặc điểm của bộ bò sát nào?

D. Bộ Rùa.

Câu 4. Đại diện nào sau đây thuộc nhóm Chim chạy?

B. Đà điểu Phi.

Câu 5. Hình thức sinh sản của chim bồ câu là:

B. đẻ trứng, thụ tinh trong.

Câu 6. Tại sao trên đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam có 7 loại rắn sống chung mà không cạnh tranh nhau?

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 7. Trong các nguyên nhân sau, đâu là nguyên nhân chính dẫn đến sự diệt vong của nhiều loài động thực vật hiện nay?

A. Do các hoạt động của con người.

Câu 8. Dựa vào sơ đồ cây phát sinh giới động vật sau em hãy cho biết: Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với chim bồ câu nhất?

D. Cá chép.

Câu 9: Ốc xà cừ có cấp độ đe dọa tuyệt chủng là cấp độ nào?

D. Rất nguy cấp.

Câu 10: Biện pháp nào sau đây không phải là biện pháp đấu tranh sinh học?

A. Dùng thuốc trừ sâu.

Câu11: Nhóm loài nào gồm các thiên địch diệt sâu bọ?

a. Thằn lằn, cá đuôi cờ, cóc, sáo

Câu 12: Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào?

b. Chuột

Câu 13: Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?

A. Bộ Lưỡng cư có đuôi.

Câu 14: Thằn lằn đực có bao nhiêu cơ quan giao phối

B. 2

Câu 15: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Cá sấu?

B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

Câu 16: Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?

 D. 4.

Câu 17. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung của lớp Thú?

C: 2;4.

Câu 18: Động vật nào dưới đây phát triển qua biến thái?

C. Châu chấu.

Câu 19: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào?

C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.

Câu 20: Cơ thể thỏ được phủ bằng bộ lông dày, xốp gồm những sợi lông mảnh khô bằng chất sừng được gọi là

D. lông ống.

Câu 21. Khi nghe kể về chuyện loài chuột đồng có tập tính mài răng, bé Hân hỏi anh: “Tại sao chúng cứ phải mài răng như vậy?” Hãy dựa vào đặc điểm bộ răng của Bộ Gặm nhấm giải thích cho Hân hiểu: Vì

B. Răng chúng luôn mọc dài ra

Câu 22. Bộ Ăn sâu bọ có những loại loại răng nào?

C. Răng hàm

Câu 23: Phát biểu nào dưới đây về lưỡng cư cổ là đúng ?

D. Còn di tích của nắp mang.

Câu 24: Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để:

C. Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa

Câu 25: Lớp mỡ rất dày ở chim cánh cụt có vai trò gì?

D. Cả A và B đều đúng.

                                  cho mik xin 5* và ctlhn

@chúc bn hok tốt

Câu 1: C. Ếch giun.

Câu 2: B. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể.

Câu 3: D. Bộ Rùa.

Câu 4. B. Đà điểu Phi.

Câu 5. B. đẻ trứng, thụ tinh trong.

Câu 6. D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 7. A. Do các hoạt động của con người.

Câu 8. D. Cá chép.

Câu 9: D. Rất nguy cấp.

Câu 10: A. Dùng thuốc trừ sâu.

Câu11: a. Thằn lằn, cá đuôi cờ, cóc, sáo

Câu 12: b. Chuột

Câu 13: A. Bộ Lưỡng cư có đuôi.

Câu 14: B. 2

Câu 15: B. Hàm rất dài, có nhiều răng lớn mọc trong lỗ chân răng.

Câu 16:  D. 4.

Câu 17. C: 2;4.

Câu 18: C. Châu chấu.

Câu 19: C. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con.

Câu 20: D. lông ống.

Câu 21. B. Răng chúng luôn mọc dài ra

Câu 22. C. Răng hàm

Câu 23: D. Còn di tích của nắp mang.

Câu 24: C. Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa

Câu 25: D. Cả A và B đều đúng.

≈AkiraThanh≈

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
8 lượt xem
2 đáp án
15 giờ trước