• Lớp 7
  • Sinh Học
  • Mới nhất
2 đáp án
27 lượt xem
2 đáp án
26 lượt xem
2 đáp án
31 lượt xem

Câu 7: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại? A. Gà B. Bò C. Khỉ D. Lợn. Câu 8: Đặc điểm nào sau đây của lớp Thú phân biệt với các động vật thuộc lớp, ngành khác? A. Đẻ con C. Di chuyển bằng 4 chi A. Có lông mao, tuyến sữa. D. Không có khả năng di chuyển trên không Câu 9: Biện pháp nào dưới đây không phải là biện pháp đấu tranh sinh học? A. Dùng mèo bắt chuột B. Con người bắt ốc bươu vàng C. Dùng gia cầm tiêu diệt sâu D. Dùng thuốc diệt trừ sâu hại lúa Câu 10: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của lớp Thú: A. Có hiện tượng thai sinh C. Là động vật biến nhiệt B. Có lông mao D. Có tuyến sữa Câu 11: Trong các môi trường sống trên Trái đất, môi trường nào có số lượng loài động vật sinh sống nhiều nhất? A. Môi trường nhiệt đới gió mùa B. Môi trường hoang mạc đới nóng C. Môi trường ôn đới D. Môi trường đới lạnh Câu 12: Loài động nào dưới đây có chi được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi. A. Tôm sông B. Rươi C. Châu chấu D. Giun đất Câu 13: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ? A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt. C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa. Câu 14: Động vật nào dưới đây không có khả năng di chuyển? A. Rươi. B. Tôm. C. San hô. D. Đỉa. Câu 15: Tại sao thỏ hoang chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song trong một số trường hợp chúng vẫn thoát khỏi nanh vuốt của con vật săn mồi? A. Vì trong khi chạy, chân thỏ thường hất cát về phía sau. B. Vì thỏ có khả năng nhảy rất cao vượt qua chướng ngại vật. C. Vì thỏ chạy theo hình chữ Z khiến cho kẻ thù bị mất đà. D. Vì thỏ có cơ thể nhỏ có thể trốn trong các hang hốc. Câu 16: Động vật nào sau đây di chuyển theo kiểu leo trèo chuyền cành bằng cách cầm nắm? A. Vượn B. Sóc C. Cào cào D. Mèo Câu 17: Nhóm động vật nào sau đây gồm toàn những động vật có hình thức sinh sản vô tính? A. Giun đất, sứa, tôm sông B. Thủy tức, trai sông, trùng roi C. Trùng roi, trùng sốt rét, trùng biến hình D. Hải quì, san hô, trai sông giúp mk với, toàn tự luận thôi :(((

2 đáp án
99 lượt xem

Câu 1: Loài chim cánh cụt có đặc điểm gì để thích nghi với môi trường sống: A. Lớp mỡ dưới da rất dày B. Bộ lông rậm C. Ngủ trong mùa đông D. Cả A và B Câu 2: Nhóm động vật nào sau đây gồm toàn những động vật có hình thức sinh sản hữu tính? A. Trùng biến hình, trai sông, gà B. Chim bồ câu, trùng kiết lị, thỏ C. Tôm sông, trùng roi, mực. D. Ếch đồng, thủy tức, cá chép Câu 3: Trong các động vật dưới đây, động vật nào tiến hóa nhất ? A. Sán lông B. Cá chép C. Trai sông D. Hải quỳ Câu 4: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau: Cá voi có cơ thể …(1)…, có lớp mỡ dưới da …(2)… và …(3)… gần như tiêu biến hoàn toàn. A. (1): hình chữ nhật; (2): rất mỏng; (3): chi trước B. (1): hình thoi; (2): rất mỏng; (3): lông C. (1): hình thoi; (2): rất dày; (3): lông D. (1): hình thoi; (2): rất dày; (3): chi trước Câu 5: Tại sao trên đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam có 7 loại rắn sống chung mà không cạnh tranh nhau? A. Vì mỗi loài rắn sống trong một điều kiện nhất định khác nhau. B. Vì mỗi loài rắn có nguồn thức ăn khác nhau. C. Vì mỗi loài rắn có tập tính hoạt động nhất định khác nhau. D. Cả A, B, C đều đúng. CẦN GẤP Yêu cầu: chính xác 100%

2 đáp án
24 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem

Câu 33: Các loài thú đẻ trứng hiện nay được xếp vào mấy bộ ? A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 34: Trong các động vật dưới đây, động vật nào có kích thước lớn nhất ? A. Cá voi xanh B. Gấu trắng Bắc Cực C. Cá nhà táng lùn D. Voi đồng cỏ châu Phi Câu 35: Tập tính nhai lại không có ở động vật nào dưới đây ? A. Cừu B. Hươu C. Lừa D. Dê Câu 36: Nhóm loài nào gồm các thiên địch diệt sâu bọ? A. Thằn lằn, cá đuôi cờ, cóc, sáo B. Thằn lằn, cắt, cú, mèo rừng C. Cá đuôi cờ, cóc, sáo, cú D. Cóc, cú, mèo rừng, cắt Câu 37: Động vật nào dưới đây không có sừng ? A. Bò B. Ngựa C. Hươu D. Linh dương Câu 38: Động vật nào dưới đây thích nghi với lối sống chui luồn, đào hang trong đất ? A. Thú mỏ vịt B. Sóc bụng xám C. Hoẵng D. Chuột chũi Câu 39: Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Các đại diện của bộ Ăn sâu bọ thường có … kém phát triển. A. Thị giác B. Khứu giác C. Mõm D. Bộ răng Câu 40: Đặc điểm nào sau đây thường gặp ở động vật sống ở môi trường đới lanh? A. Thường hoạt động vào ban đêm. B. Lông chuyển sang màu trắng vào mùa đông. C. Chân cao, dài. D. Móng rộng, đệm thịt dày. Câu 41: Thằn lằn bóng đuôi dài là · A. Động vật biến nhiệt · B. Động vật hằng nhiệt · C. Động vật đẳng nhiệt · D. Không có nhiệt độ cơ thể

2 đáp án
47 lượt xem

Câu 24: Loài chim nào dưới đây có tập tính bay lượn ? A. Chim chích choè B. Chim sẻ C. Chim bồ câu D. Chim hải âu Câu 25: Chân của động vật nào dưới đây không có màng bơi ? A. Thiên nga B. Chim cánh cụt C. Gà D. Thú mỏ vịt Câu 26: Sinh vật nào sau đây có 3 hình thức di chuyển ? A. Cá chép B. Vịt trời C. Giun đất D. Hươu Câu 27: Đặc điểm nào dưới đây không có ở thú mỏ vịt ? A. Nuôi con bằng sữa mẹ B. Chân có màng bơi C. Đẻ con D. Mỏ dẹp Câu 28: Chân của Tê giác có mấy ngón phát triển ? A. 5 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 29: Đặc điểm nào dưới đây không có ở các động vật đới nóng? A. Thường hoạt động vào ban ngày trong mùa hè. B. Chân cao, móng rộng và đệm thịt dày. C. Có khả năng di chuyển rất xa. D. Di chuyển bằng cách quăng thân. Câu 30: Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. Sự đa dạng loài thể hiện ở số lượng các cá thể trong một loài. B. Sự đa dạng loài liên quan chặt chẽ đến mức độ tiến hóa của từng loài. C. Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài. D. Các môi trường khắc nghiệt luôn có độ đa dạng loài cao. Câu 31: Chim bồ câu có tập tính nuôi con như thế nào? A. Nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con. B. Nuôi con bằng sữa mẹ. C. Chỉ nuôi con bằng cách mớm mồi cho con. D. Con non tự đi kiếm mồ

2 đáp án
85 lượt xem
2 đáp án
27 lượt xem

Đâu là biện pháp đấu tranh sinh học * 3 điểm A. Sử dụng thiên địch B. Gây bệnh truyền nhiễm ở động vật gây hai C. Gây vô sinh ở động vật gây hại D. Tất cả những biện pháp trên đúng Cá ngựa có quan hệ họ hàng gần nhất với loài nào sau? * 3 điểm A. Cá mực. B . Cá chép. C. Cá sấu D. Hươu sao Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì? * 3 điểm A. Giữ nhiệt. B. Làm cho cơ thể chim nhẹ. C. Làm cho đầu chim nhẹ. D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng. Nhóm loài nào gồm các thiên địch tiêu diệt sâu bọ có hại? * 3 điểm A. Thằn lằn, cá đuôi cờ, cóc, sáo B. Thằn lằn, cắt, cú, mèo rừng C. Cá đuôi cờ, cóc, sáo, cú D. Cóc, cú, mèo rừng, cắt Lớp da khô có vảy sừng của thằn lằn bóng có tác dụng gì? * 3 điểm A. Dễ bơi lội trong nước. B. Di chuyển dễ dàng trên cạn. C. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể. D. Giữ ấm cơ thể. Cá voi có quan hệ họ hàng gần nhất với loài nào sau? * 3 điểm A. Cá mực. B. Cá chép. C. Cá sấu. D. Hươu sao. Biện pháp tiêu diệt sinh vật gây hại nào dưới đây là biện pháp đấu tranh sinh học : * 3 điểm A. dùng keo dính chuột . B .dùng mèo bắt chuột C.bẫy chuột. D . thuốc diệt chuột Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ? * 3 điểm A. Chuột chù. B. Chuột chũi. C. Chuột đồng. D. Chuột nhắt. Mèo rừng và cú vọ diệt loài sinh vật có hại nào? * 3 điểm A. Sâu bọ B. Chuột C. Muỗi D. Rệp Chim non yếu có đặc điểm là : * 3 điểm A. chim mới nở chưa mở mắt, trên thân chỉ có một ít lông tơ B. chim mới nở mở mắt. trên thân chỉ có một ít lông tơ. C. chim mới nở mở mắt. trên thân có bộ lông tơ dày D. chim mới nở chưa mở mắt, trên thân có bộ lông tơ dày. Ếch sinh sản theo cách: * 3 điểm A .thụ tinh ngoài và đẻ trứng. B. thụ tinh trong có biến thái C .thụ tinh trong và đẻ con. D. thụ tinh trong. và đẻ trứng Tiêu chí nào dưới đây biểu thị sự đa dạng sinh học? * A. Số lượng loài trong quần thể. B. Số lượng cá thể trong quần xã C. Số lượng loài. D. Số lượng cá thể trong một loài. Chim đà điểu hoàn toàn không biết bay vì: * 3 điểm A. cánh dài, khỏe. B. chân cao to, khỏe. C. cánh ngắn, yếu D. chân cao to yếu. Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì? * 3 điểm A. Tiêu biến hoàn toàn. B. To và khỏe. C. Nhỏ và yếu. D. Biến đổi thành vây. Thằn lằn thích nghi với đời sống * 3 điểm A. hoàn toàn trên B. hoàn toàn ở nước C. nửa nước nửa cạn D. sống ở nơi khô ráo Động vật nào dưới đây phát triển qua biến thái? * 3 điểm A. Thằn lằn bóng đuôi dài. B. Chim bồ câu. C. Châu chấu. D. Thỏ rừng. Thiên địch diệt sâu bọ, cua, ốc mang vật chủ trung gian là * 3 điểm A. Rắn sọc dưa B. Kiến C. Gia cầm D. Ong mắt đỏ Yếu tố nào dưới đây tham gia vào sự vận động của thằn lằn bóng đuôi dài? * 3 điểm A. Sự vận động của các vuốt sắc ở chân. B. Sự co, duỗi của thân. C. Sự vận động phối hợp của tứ chi. D. Tất cả các phương án còn lại Ếch có đời sống là: * 3 điểm A. hoàn toàn trên cạn B. hoàn toàn ở nước C. nửa nước nửa cạn D. sống ở nơi khô ráo. Thỏ hoang có tai thính, vành tai lớn dài cử động được về các phía giúp * 3 điểm A. thăm dò thức ăn. B. định hướng âm thanh, phát hiện nhanh kẻ thù. C. đào hang và di chuyển. D. thỏ giữ nhiệt tốt.

2 đáp án
31 lượt xem

Câu 1. Sự phát triển có qua giai đoạn biến thái là ở: A. chim B. thú C. ếch D. thằn lằn Câu 2. Hệ tuần hoàn tim có vách hụt là của: A. chim B. thú C. ếch D. thằn lằn Câu 3. Hiện tượng thai sinh chỉ có ở lớp: A. chim B. thú C. lưỡng cư D. bò sát Câu 4. Nhóm thú gồm toàn thú guốc chẵn: A. Lợn, ngựa B. Voi, hươu C. Lợn, bò D. Bò, ngựa Câu 5. Dơi ăn quả thuộc lớp: A. lưỡng cư B. bò sát C. chim D. thú Câu 6. Bộ thú thông minh nhất trong các loài thú là: A. bộ dơi B. bộ cá voi C. bộ ăn thịt D. bộ linh trưởng Câu 7. Loài nào hô hấp qua da là chủ yếu: A. ếch đồng B. chim bồ câu C. thú mỏ vịt D. thỏ Câu 8. Chim cánh cụt thuộc nhóm nào của lớp chim? A. Nhóm chim bay B. Nhóm chim bơi C. Nhóm chim chạy D. Không nhóm nào trong ba nhóm trên Câu 9. Loài động vật nào sau đây sinh sản bằng cách đẻ trứng? A. Kanguru B. Dơi ăn quả C. Thú mỏ vịt D. Chuột chù Câu 10. Thích phơi nắng là tập tính của: A. ếch đồng B. chim bồ câu C. thằn lằn bóng D. thỏ Câu 11. Những đại diện thuộc nhóm chim bay là: A. đà điểu, gà, vịt B. chim cánh cụt, gà, cú C. đà điểu, chim cánh cụt, công D. công, gà, vịt, cú Câu 12. Tập tính bố, mẹ thay nhau ấp trứng thấy ở: A. chim bồ câu B. gà C. thỏ D. thằn lằn Câu 13. Đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật là động vật A. có khả năng thụ tinh trong. B. có khả năng bắt mồi. C. có sự vận động và di chuyển. D. có khả năng phản ứng với môitrường. Câu 14. Bộ gặm nhấm răng lớn nhất là A. răng hàm và răng cửa. B. răng hàm. C. răng cửa. D. răng nanh. Câu 15. Thằn lằn bóng đuôi dài có đời sống A. bắc cực. B. ở nước. C. khô ráo. D. dưới đất. Câu 16. Hiện tượng thai sinh chỉ có ở lớp: A. chim B. thú C. lưỡng cư D. bò sát Câu 17.Nhóm động vật nào sau đây thuộc lớp lưỡng cư? A. Êch giun, cóc nhà, thằn lằn. BCá cóc tam đảo, ếch giun, cóc nhà. C. Êch giun, rắn ráo, cá sấu D. Cá cóc tam đảo, cá chép, ễnh ương. Câu 18.Thằn lằn có da khô, vẩy sừng bao boc có tác dụng: A. Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể B. Giữ ấm cơ thể C. Tham gia di chuyển trên cạn D. Bảo vệ màng nhĩ Câu 19. Nhóm động vật nào sau đây thuộc nhóm động vật hằng nhiệt. A. chó sói, giun đất, giun đũa, gà. B. sâu bọ, ngan, giun đũa, gà. C. hổ, mèo, chó sói, cá voi xanh. D. dơi, cá chép, cá mè, ếch đồng. Câu 20. Các hình thức sinh sản ở động vật là A. hữu tính, phân đôi. B. nảy chồi, phân đôi. C. vô tính, nảy chồi. D. vô tính và hữu tính. Câu 21. Nhóm nào sau đây gồm những động vật thuộc lớp thú? A. Gà, hổ, báo, ngỗng. B. Thỏ, mèo, hổ, thú mỏ vịt. C. Vịt, cáo, tôm ở nhờ. D. Kiến, cá voi, ong mật, nhện. Câu 22. Sự đa dạng về loài được thể hiện bằng A. số lượng cá thể trong loài nhiều hay ít. B. số lượng loài. C. sự đa dạng về môi trường sống và tập tính D. sự đa dạng về đặc điểm hình dạng cá thể. Câu 23. Động vật ở môi trường đới lạnh có độ đa dạng A. thấp. B. trung bình. C. cao. D. rất cao. Câu 24. Vì sao cá chép thường đẻ trứng với số lượng lớn? A. Vì hiệu suất thụ tinh của cá chép rất cao. B. Vì số lần đẻ trứng ít nên mỗi lần phải đẻ rất nhiều trứng. C. Vì đẻ nhiều trứng sẽ làm tăng nhanh số lượng cá thể. D. Vì môi trường ngoài có nhiều yếu tố bất lợi nên cá đẻ nhiều trứng để tăng khả năng thụ tinh. Câu 25. Chim bồ câu có bao nhiêu túi khí? A. 1 B. 5 C. 7 D. 9 Câu 26. Cơ quan hô hấp của thằn lằn là? A. Da và phổi B. Mang C. Phổi D. Hệ thống ống khí Câu 27: Chuột nhảy có chân dài, mảnh, mỗi bước nhảy rất xa là động vật đặc trưng của môi trường A. hoang mạc, đới nóng. B đới lạnh. C. ôn đới. D. nhiệt đới gió mùa. Câu 28. Cá sấu thường sống dưới nước, chúng di chuyển trong nước nhanh hơn ở cạn, tuy nhiên khi chúng ở dưới nước một thời gian chúng lại lên bờ phơi nắng, ý nghĩa tập tính này là: A. Trong nước cá sấu có nhiều kẻ thù, chúng di chuyển nhanh để trốn kẻ thù đang trình rập chúng. B. Thức ăn của cá sấu chủ yếu ở trên cạn nên chúng cần phải lên bờ để kiếm ăn. C. Cá sấu là động vật biến nhiệt, tập tính phơi nắng giúp cơ thể thu nhiệt từ ánh nắng. D. Cá sấu kiếm ăn ở cả môi trường cạn lẫn nước. Câu 29. Nạn chuột xuất hiện phá hoại đồng ruộng mùa màng là sự cố về đấu tranh sinh học, sự cố này không do nguyên nhân nào sau đây? A. Do chim cú mèo bị săn bắn. B. Do mèo bị bắt làm thực phẩm. C. Do chim sẽ bị săn bắt quá mức. D. Do rắn bị bắt làm đặc sản. Câu 30. Để thích nghi với tập tính rình mồi, mèo phải có những đặc điểm nào sau đây? A. Các răng sắc, nhọn, răng cửa dài ra liên tục. B. Chân có đệm dày,vuốt nhọn, sắc thu vào đệm thịt. C. Chạy nhanh và dai sức để rượt đuổi con mồi. D. Chi trước ngắn, bàn chân rộng có vuốt. Giúp e vs e đang rất gấp 🥺cảm ơn trước❤

2 đáp án
115 lượt xem
2 đáp án
33 lượt xem
2 đáp án
30 lượt xem