Đóng
Quay lại
Hỏi đáp
Thi trắc nghiệm
Luyện Đề kiểm tra
Học lý thuyết
Soạn bài
Tìm kiếm
Đăng nhập
Đăng ký
Tất cả
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Lớp 7
Tất cả các lớp
Lớp 12
Lớp 11
Lớp 10
Lớp 9
Lớp 8
Lớp 7
Lớp 6
Lớp 5
Lớp 4
Lớp 3
Lớp 2
Lớp 1
Công Nghệ
Tất cả các môn
Toán Học
Ngữ Văn
Vật Lý
Hóa Học
Tiếng Anh
Tiếng Anh Mới
Sinh Học
Lịch Sử
Địa Lý
GDCD
Tin Học
Công Nghệ
Nhạc Họa
KHTN
Sử & Địa
Đạo Đức
Tự nhiên & Xã hội
Mới nhất
Mới nhất
Hot
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 1: Bón vôi vào đất để: A. Làm đất tơi xốp hơn C.Làm tăng dinh dưỡng trong đất B. Khử độ chua trong đất D. Chống sói mòn đất. Câu 2: Biện pháp nào là biện pháp cải tạo đất trong các biện pháp dưới đây? A. Thâm canh tăng vụ B. Không bỏ đất hoang C. Chọn cây trồng phù hợp với đất D. Làm ruộng bậc thang Câu 3: Nhóm phân nào sau đây thuộc nhóm phân hữu cơ? A. Đạm, kali, vôi B. Phân xanh, phân chuồng, phân rác C. Phân xanh, phân kali D. Phân chuồng, kali Câu 4: Các loại phân sau đây là phân hóa học? A. Phân bắc B. Phân supe lân C. Phân chuồng D. Phân bón chứa vi sinh vật chuyển hóa đạm Câu 5: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Bón phân làm cho đất thoáng khí B. Bón phân càng nhiều năng suất càng cao C. Bón phân hóa học chất lượng nông sản sản mới tốt D. Bón phân hợp lí, cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt Câu 6: Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều: A. Phân đạm B. Phân kali C. Phân lân D. Phân chuồng
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nêu đặc điểm của biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn. mọi người giúp mình với ạ!
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Biện pháp hoá học trong phòng trừ sâu bệnh gây hại được tiến hành như thế nào ? ( Giúp e với mn )
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bảo quản thông thoáng là A.để nông sản trong kho hay phương tiện chứa đựng phải kín B.để nông sản trong phòng lạnh, kho lạnh C.để nông sản trong hầm kín D.để nông sản trong kho vẫn được tiếp xúc với môi trường không khí bên ngoài Ví dụ nào sau đây phù hợp với phương thức xen canh A. Trồng 1 vụ lúa và 1 vụ hoa màu trong năm B. Trồng bắp xen với đậu phộng C. Trồng luân phiên đậu phộng, mè, rau. D. Trồng luân phiên lúa mùa, bắp, lúa xuân Tác dụng của xen canh là: A. Làm tăng độ phì nhiêu, điều hòa dinh dưỡng và giảm sâu bệnh B. Giảm sâu bệnh, tăng độ phì nhiêu cho đất C. Điều hòa dinh dưỡng và giảm sâu bệnh D. Sử dụng hợp lý đất đai, ánh sáng và giảm sâu bệnh Việc tiến hành gieo trồng hai loại hoa màu cùng lúc hoặc cách nhau một khoảng thời gian không lâu trên cùng một đơn vị diện tích là nội dung của phương thức canh tác: A. Luân canh B. Độc canh C. Xen canh D. Tăng vụ Bộ phận nào của cây rừng hấp thụ các khí độc, bụi để làm sạch môi trường không khí? A. Thân B. Lá C. Rễ D. Thân và lá Đáp án của bạn: Cây trồng nào dưới đây thường được thu hoạch bằng phương pháp nhổ: A. Cà rốt B. Lúa C. Khoai lang D. Hoa Nhà nước Việt Nam có chủ trương trồng rừng thường xuyên để làm gì? A. Phủ xanh đất lâm nghiệp B. Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường nước C. Phủ xanh đất nông nghiệp D. Mở rộng môi trường sống cho động vật rừngĐiều kiện để bảo quản tốt với các loại hạt giống là: A. Hạt phải được rang chín B. Hạt phải được nấu chín C. Hạt phải đượchấp chín D. Hạt phải được phơi khô Đáp án của bạn: Câu 09: Mục đích của bảo quản nông sản: A. Kéo dài thời gian bảo quản B. Hạn chế hao hụt về số lượng và giảm sút chất lượng nông sản C. Hạn chế sự giảm sút chất lượng nông sản D. Làm tăng giá trị sản phẩm Đáp án của bạn: Câu 10: Vùng ven biển, người ta thường trồng cây (dương liễu, phi lao…) nhằm để: A. Phục vụ tham quan, du lịch B. Chắn sóng biển, chắn gió,cố định cát ven biển C. Phục vụ nghiên cứu khoa học D. Cung cấp gỗ cho tiêu dùng Đáp án của bạn:
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vùng ven biển, người ta thường trồng cây (dương liễu, phi lao…) nhằm để: A. Phục vụ tham quan, du lịch B. Chắn sóng biển, chắn gió,cố định cát ven biển C. Phục vụ nghiên cứu khoa học D. Cung cấp gỗ cho tiêu dùng Đáp án của bạn:
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trồng trọt không những cung cấp lương thực, thực phẩm trong nước mà còn có giá trị xuất khẩu, đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước. Em hãy trình bày lợi ích của một loại cây trồng mà em biết?
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phân tích các tên thuốc trừ sâu Mình hứa sẽ menu các bạn
1 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
loại côn trùng nào sau đây có lợi cây trồng a. châu chấu, bọ xít b. cào cào, sâu đục thân c. ong mắt đỏ, bọ rùa d. sâu ăn lá, sâu cùn
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi phun thuốc hóa học cần đảm bảo yêu cầu nào dưới đây? Phun lúc mưa Phun ngược chiều gió Phun đúng loại thuốc Phun càng nhiều càng tốt
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cắt một đoạn cành có đủ mắt, chồi từ thân cây mẹ, giâm xuống nền cát ẩm. Sau một thời gian cây con ra rễ. Là phương sản xuất giống nào dưới đây? Lai tạo giống Giâm cành Ghép mắt Chiết cành
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sử dụng hệ thống các biện pháp kiểm tra, xử lí những sản phẩm nông lâm nghiệp khi xuất, nhập khẩu thuộc loại biện pháp gì? Biện pháp hóa học Biện pháp sinh học Biện pháp kiểm dịch thực vật Biện pháp thủ công
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sử dụng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng thuộc loại biên pháp gì? Biện pháp hóa học Biện pháp sinh học Biện pháp kiểm dịch thực vật Biện pháp thủ công
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
13
2 đáp án
13 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
.Lấy mắt ghép ghép vào một mắt ghép của một cây khác (cùng họ) là phương pháp sản xuất giống cây trồng nào dưới đây? Lai tạo giống Giâm cành Ghép mắt Chiết cành
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Bẫy đèn là biện pháp trừ sâu bệnh hại nào dưới đây? Biện pháp hóa học Biện pháp sinh học Biện pháp kiểm dịch thực vật Biện pháp thủ công
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phương pháp sản xuất giống cây trồng là phương pháp nào dưới đây? Lai tạo giống Chọn lọc Chiết cành Phương pháp gây đột biến
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cách thực hiện của biện pháp sinh học trong phòng trừ sâu bệnh hại là?
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cách thực hiện của biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng là gì?
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Sản xuất giống cây trồng bằng phương pháp chiết cành áp dụng với loại cây nào dưới đây? Cây ăn quả. Cây ngũ cốc. Cây họ đậu. Cây khoai tây
1 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
12
1 đáp án
12 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nhược điểm của biện pháp hóa học trong phòng trừ sâu bệnh hại là gì?
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Cách thực hiện của biện pháp canh tác là?
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
cho bt cách sủ dụng các loại phân sau :ure, nitragin, kali, phân chuồng ,phân xanh , phân lân
1 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
50đ đúng nhất nha đúng nất Câu 22: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: A. Cành bị gãy. B. Cây, củ bị thối. C. Quả bị chảy nhựa. D. Quả to hơn. Câu 23: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 24: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 25: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả. Câu 26: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 27: Nội dung của biện pháp canh tác là? A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại Câu 28: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: A. Khó thực hiện, tốn tiền... B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch Câu 29: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường D. Tất cả ý trên đều đúng Câu 30: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: A. Sử dụng biện pháp hóa học B. Sử dụng biện pháp sinh học C. Sử dụng biện pháp canh tác D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. Câu 31: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? A. Biện pháp hóa học B. Biện pháp sinh học C. Biện pháp canh tác D. Biện pháp thủ công Câu 31: Có bao nhiêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 32: Vai trò của giống cây trồng trong trồng trọt? A. Làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản. B. Tăng vụ. C. Thay đồi cơ cấu cây trồng. D. Tất cả đều đúng. Câu 33: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng? A. Chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô. B. Ghép mắt, chiết cành. C. Lai tạo giống, giâm cành. D. Tự thụ phấn. Câu 34: Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì? A. Tăng chất lượng nông sản. B. Tăng năng suất cây trồng. C. Tăng vụ thu hoạch trong năm. D. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng. Câu 35: Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì đến các vụ gieo trồng trong năm? A. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng. B. Làm tăng chất lượng nông sản. C. Tăng vụ thu hoạch trong năm. D. Tất cả đều đúng. Câu 36: Biến thái của côn trùng là gì? A. Sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời. B. Sự biến đổi từ giai đoạn sâu non lên giai đoạn sâu trưởng thành. C. Sự biến đổi từ trứng thành sâu non. D. Sự biến đổi từ sâu non thành nhộng. Câu 37: Bệnh cây là gì? A. Là trạng thái cây không ra hoa, kết trái. B. Là trạng thái cây bị già cỗi. C. Là trang thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên. D. Là trạng thái cây không phát triển. Câu 38: Những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu bệnh phá hoại? A. Màu sắc lá cây bị thay đổi. B. Hình dáng quả bị biến dạng. C. Màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi. D. Cành bị gãy. Câu 39: Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? A. Phòng là chính. B. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. D. Tất cả đều đúng. Câu 40: Các cách sử dụng trừ sâu bệnh bằng thuốc hóa học? A. Phun thuốc. B. Rắc thuốc vào đất. C. Trộn thuốc vào hạt giống. D. Tất cả đều đúng. Câu 41: Dùng ong mắt đỏ bắt sâu thuộc phương pháp phòng trừ nào sau đây? A. Biện pháp thủ công. B. Biện pháp sinh học. C. Biện pháp hóa học. D. Biện pháp kiểm dịch thực vật.
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
20
2 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
50đ đúng nhất nha đúng nất Câu 22: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: A. Cành bị gãy. B. Cây, củ bị thối. C. Quả bị chảy nhựa. D. Quả to hơn. Câu 23: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 24: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 25: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả. Câu 26: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 27: Nội dung của biện pháp canh tác là? A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại Câu 28: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: A. Khó thực hiện, tốn tiền... B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch Câu 29: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường D. Tất cả ý trên đều đúng Câu 30: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: A. Sử dụng biện pháp hóa học B. Sử dụng biện pháp sinh học C. Sử dụng biện pháp canh tác D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. Câu 31: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? A. Biện pháp hóa học B. Biện pháp sinh học C. Biện pháp canh tác D. Biện pháp thủ công Câu 31: Có bao nhiêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 32: Vai trò của giống cây trồng trong trồng trọt? A. Làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản. B. Tăng vụ. C. Thay đồi cơ cấu cây trồng. D. Tất cả đều đúng. Câu 33: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng? A. Chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô. B. Ghép mắt, chiết cành. C. Lai tạo giống, giâm cành. D. Tự thụ phấn. Câu 34: Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì? A. Tăng chất lượng nông sản. B. Tăng năng suất cây trồng. C. Tăng vụ thu hoạch trong năm. D. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng. Câu 35: Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì đến các vụ gieo trồng trong năm? A. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng. B. Làm tăng chất lượng nông sản. C. Tăng vụ thu hoạch trong năm. D. Tất cả đều đúng. Câu 36: Biến thái của côn trùng là gì? A. Sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời. B. Sự biến đổi từ giai đoạn sâu non lên giai đoạn sâu trưởng thành. C. Sự biến đổi từ trứng thành sâu non. D. Sự biến đổi từ sâu non thành nhộng. Câu 37: Bệnh cây là gì? A. Là trạng thái cây không ra hoa, kết trái. B. Là trạng thái cây bị già cỗi. C. Là trang thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên. D. Là trạng thái cây không phát triển. Câu 38: Những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu bệnh phá hoại? A. Màu sắc lá cây bị thay đổi. B. Hình dáng quả bị biến dạng. C. Màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi. D. Cành bị gãy. Câu 39: Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? A. Phòng là chính. B. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. D. Tất cả đều đúng. Câu 40: Các cách sử dụng trừ sâu bệnh bằng thuốc hóa học? A. Phun thuốc. B. Rắc thuốc vào đất. C. Trộn thuốc vào hạt giống. D. Tất cả đều đúng. Câu 41: Dùng ong mắt đỏ bắt sâu thuộc phương pháp phòng trừ nào sau đây? A. Biện pháp thủ công. B. Biện pháp sinh học. C. Biện pháp hóa học. D. Biện pháp kiểm dịch thực vật.
1 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
14
1 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
50đ đúng nhất nha đúng nhất Câu 1: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt? A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh D. Có năng suất cao và ổn định Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 3: Trong trồng trọt thì giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng? A. Làm tăng chất lượng nông sản B. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng C. Quyết định đến năng suất cây trồng D. Làm tăng vụ gieo trồng Câu 4: Tiêu chí của giống cây trồng tốt gồm: A. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. B. Có chất lượng tốt. C. Có năng suất cao và ổn định. D. Tất cả đều đúng Câu 5: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp lai D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 6: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp lai C. Phương pháp gây đột biến D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 7: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích: A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng B. Tăng năng suất cây trồng C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng D. Tăng vụ gieo trồng Câu 8: Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 9: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng những loại cây nào sau đây: A. Cây xoài B. Cây bưởi C. Cây ngô D. Cây mía Câu 10: Điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống: A. Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm thấp, kín B. Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh… C. Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời D. Cả A, B và C Câu 11: Hạt giống tốt phải đạt chuẩn: A. Khô, mẩy. B. Tỉ lệ hạt lép thấp. C. Không sâu bệnh. D. Tất cả đều đúng. Câu 12: Sản xuất cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng cho các loại cây nào? A. Cây ăn quả. B. Cây ngũ cốc. C. Cây họ đậu. D. Tất cả đều sai. Câu 13: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 15: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào? A. Nhiệt độ cao B. Vi rút C. Nấm D. Vi khuẩn Câu 16: Côn trùng có mấy kiểu biến thái? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 17: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào? A. Sinh trưởng và phát triển giảm B. Tốc độ sinh trưởng tăng C. Chất lượng nông sản không thay đổi D. Tăng năng suất cây trồng Câu 18: Cơ thể côn trùng chia làm mấy phần? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 19: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 20: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do? A. Vi sinh vật gây hại. B. Điều kiện sống bất lợi. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 21: Trong các hình thái của biến thái không hoàn toàn không có hình thái nào dưới đây? A. Sâu non B. Nhộng C. Sâu trưởng thành D. Trứng
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
11
2 đáp án
11 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
50đ đúng nhất nha đúng nhất Câu 1: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt? A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh D. Có năng suất cao và ổn định Câu 2: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 3: Trong trồng trọt thì giống cây trồng có ảnh hưởng như thế nào đến năng suất cây trồng? A. Làm tăng chất lượng nông sản B. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng C. Quyết định đến năng suất cây trồng D. Làm tăng vụ gieo trồng Câu 4: Tiêu chí của giống cây trồng tốt gồm: A. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. B. Có chất lượng tốt. C. Có năng suất cao và ổn định. D. Tất cả đều đúng Câu 5: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp lai D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 6: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp lai C. Phương pháp gây đột biến D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 7: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích: A. Tạo ra nhiều hạt giống phục vụ gieo trồng B. Tăng năng suất cây trồng C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng D. Tăng vụ gieo trồng Câu 8: Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 9: Sản xuất giống cây trồng bằng hạt thường áp dụng những loại cây nào sau đây: A. Cây xoài B. Cây bưởi C. Cây ngô D. Cây mía Câu 10: Điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống: A. Nơi cất giữ phải đảm bảo nhiệt độ, độ ẩm thấp, kín B. Hạt giống phải đạt chuẩn: khô, mẩy, không lẫn tạp chất, tỉ lệ hạt lép thấp, không bị sâu, bệnh… C. Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ, độ ẩm, sâu, mọt để có biện pháp xử lí kịp thời D. Cả A, B và C Câu 11: Hạt giống tốt phải đạt chuẩn: A. Khô, mẩy. B. Tỉ lệ hạt lép thấp. C. Không sâu bệnh. D. Tất cả đều đúng. Câu 12: Sản xuất cây trồng bằng nhân giống vô tính thường được áp dụng cho các loại cây nào? A. Cây ăn quả. B. Cây ngũ cốc. C. Cây họ đậu. D. Tất cả đều sai. Câu 13: Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 14: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 15: Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào? A. Nhiệt độ cao B. Vi rút C. Nấm D. Vi khuẩn Câu 16: Côn trùng có mấy kiểu biến thái? A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 17: Khi bị sâu, bệnh, cây trồng có biểu hiện thế nào? A. Sinh trưởng và phát triển giảm B. Tốc độ sinh trưởng tăng C. Chất lượng nông sản không thay đổi D. Tăng năng suất cây trồng Câu 18: Cơ thể côn trùng chia làm mấy phần? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 19: Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, ở giai đoạn nào chúng phá hại mạnh nhất? A. Sâu non B. Sâu trưởng thành C. Nhộng D. Trứng Câu 20: Bệnh cây là trạng thái không bình thường của cây do? A. Vi sinh vật gây hại. B. Điều kiện sống bất lợi. C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. Câu 21: Trong các hình thái của biến thái không hoàn toàn không có hình thái nào dưới đây? A. Sâu non B. Nhộng C. Sâu trưởng thành D. Trứng
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phải trải qua mấy giai đoạn? Kể tên các giai đoạn đó!
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Kể tên các loài sâu bọ phát triển qua biến thái hoàn toàn . (Kể 15 con)
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trong các phương pháp sau phương pháp nào là phương pháp sản xuất giống cây trồng: A. Phương pháp lai. B. Phương pháp gây đột biến. C. Phương pháp chọn lọc. D. Phương pháp nuôi cấy mô.
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Hậu quả của ông nhiễm môi trường trong sản suất nông nghiệp
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi đồ xôi gấc ta cho cả hạt vào đồ cùng sau đó đem hạt mang trồng thì sau 1 thời gian hạt nảy mầm còn hạt không đồ thì rất lâu mới nảy mầm thậm chí không nảy mầm được? Em hãy giải thích vì sao như vậy? -------------
1 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
nêu nguyên tắc phòng trừ sau bệnh hại.Tại saoo lại lấy nguyên tắc phòng là chính để phòng trừ sâu bệnh hại
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
14
2 đáp án
14 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Nêu khái niệm các loại khai thác rừng ? Mong mn giúp
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
27
2 đáp án
27 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
câu 1 .kể tên các loại sâu bệnh hại cây trồng và biện pháp câu 2 em lmj để ng dân hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
là học sinh,em cần làm gì để góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên môi trường đất
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
sâu bọ nào có hiện tượng lột xác
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
19
2 đáp án
19 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Gia đình bạn An muốn nhân giống cây vải để trồng khắp diện tích đất trồng trọt nhà bạn ấy. Em hãy chỉ giúp bạn phương pháp nhân giống cây trồng phù hợp Cíu em mai em nộp rồi ;-;
1 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Gia đình bạn An muốn nhân giống cây vải để trồng khắp diện tích đất trồng trọt nhà bạn ấy. Em hãy chỉ giúp bạn phương pháp nhân giống cây trồng phù hợp
1 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
15
1 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Gia đình bạn An muốn nhân giống cây vải để trồng trên khắp diện tích đất trồng trọt nhà bạn ấy.Em hãy chỉ giúp bạn phương pháp nhân giống nào cho phù hợp
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Khi đồ xôi gấc ta cho cả hạt vào đồ cùng sau đó đem hạt mang trồng thì sau 1 thời gian hạt nảy mầm còn hạt không đồ thì rất lâu mới nảy mầm thậm chí không nảy mầm được? Em hãy giải thích vì sao như vậy?
1 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
câu 1 .kể tên các loại sâu bệnh hại cây trồng và biện pháp câu 2 em lmj để ng dân hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
các loại nông sản nào sau đây được bảo quản hông thoáng ? a.trái nho,táo b.hành lá.ngò c: tỏi ,hành củ d. chôm chôm, đu đủ
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
âu 1: a) Đất trồng là gì ? b) Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng? Câu 2: a- So sánh sự khác nhau khi trồng cây trong môi trường đất và môi trường nước. Câu 3: a) Vì sao phải cải tạo đất? b) Nêu các biện pháp cải tạo đất ? Câu 4 a) Nêu tác hại của sâu hại ? b )Những dấu hiệu nào thường gặp ở cây bị sâu, bệnh phá hoại? a. Lá thủng b. Gãy cành c. Qủa có màu vàng d. Thân, cành sần sùi e. Biến dạng lá, quả g. Toàn bộ lá có màu vàng h. Chảy nhựa i. Xung quanh quả có nhiều bọ trắng Câu 5: a) Thế nào là tỉa và dặm cây ? b) Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì ? Câu 6: a) Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào ? b) Ở địa phương em đã tiền hành làm đất, bón phân lót cho cây như thế nào? Câu 7: Phân bón là gì ? Có mấy nhóm phân bón ? Cho ví dụ Câu 8: Phân hữu cơ gồm những loại nào ? Câu 9: a) Bón phân vào đất có tác dụng gì ? Câu 10: a) Tại sao phải thu hoạch đúng lúc, nhanh, gọn, và cẩn thận? b) Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì ? XIN GIẢI GIÙM Ạ
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
21
2 đáp án
21 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phân biệt rõ dấu hiệu của cây trồng bị sâu phá hoại và bệnh phá hoại
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
18
2 đáp án
18 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 34: Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì đến các vụ gieo trồng trong năm? A. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng. B. Làm tăng chất lượng nông sản. C. Tăng vụ thu hoạch trong năm. D. Tất cả đều đúng. Câu 35: Biến thái của côn trùng là gì? A. Sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời. B. Sự biến đổi từ giai đoạn sâu non lên giai đoạn sâu trưởng thành. C. Sự biến đổi từ trứng thành sâu non. D. Sự biến đổi từ sâu non thành nhộng. Câu 36: Bệnh cây là gì? A. Là trạng thái cây không ra hoa, kết trái. B. Là trạng thái cây bị già cỗi. C. Là trang thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên. D. Là trạng thái cây không phát triển. Câu 37: Những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu bệnh phá hoại? A. Màu sắc lá cây bị thay đổi. B. Hình dáng quả bị biến dạng. C. Màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi. D. Cành bị gãy. Câu 38: Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? A. Phòng là chính. B. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. D. Tất cả đều đúng. Câu 39: Các cách sử dụng trừ sâu bệnh bằng thuốc hóa học? A. Phun thuốc. B. Rắc thuốc vào đất. C. Trộn thuốc vào hạt giống. D. Tất cả đều đúng. Câu 39: Các cách sử dụng trừ sâu bệnh bằng thuốc hóa học? A. Phun thuốc. B. Rắc thuốc vào đất. C. Trộn thuốc vào hạt giống. D. Tất cả đều đúng. Câu 40: Dùng ong mắt đỏ bắt sâu thuộc phương pháp phòng trừ nào sau đây? A. Biện pháp thủ công. B. Biện pháp sinh học. C. Biện pháp hóa học. D. Biện pháp kiểm dịch thực vật.
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
16
2 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Thiết kế mô hình lò sấy nông sản dùng năng lượng mặt trời và đề xuất phương án thí nghiệm khảo sát
1 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
20
1 đáp án
20 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Phương pháp chọn tạo giống cây trồng? A. Chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô. B. Ghép mắt, chiết cành. C. Lai tạo giống, giâm cành. D. Tự thụ phấn.
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Thiết kế mô hình lò sấy nông sản dùng năng lượng mặt trời và đề xuất phương án thí nghiệm khảo sát
1 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
16
1 đáp án
16 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Câu 6: Em hãy nêu ưu điểm và nhược điểm của thuốc hoá học. Từ đó hãy đưa ra các biện pháp khắc phục nhược điểm và nâng cao hiệu quả của thuốc? Câu 7: Nêu những điều kiện cần thiết để bảo quản tốt hạt giống.
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
17
2 đáp án
17 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
để sử dụng đất hợp lí ta phải làm ntn?
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
15
2 đáp án
15 lượt xem
Hỏi bài tập
- 1 năm trước
Trình bày kĩ thuật bón phân để cây hấp thụ tốt nhất?
2 đáp án
Lớp 7
Công Nghệ
16
2 đáp án
16 lượt xem
1
2
...
18
19
20
...
189
190
Đặt câu hỏi
Xếp hạng
Nam dương
4556 đ
Anh Ánh
2344 đ
Tùng núi
1245 đ
Nobita
765 đ
Linh Mai
544 đ
Tìm kiếm nâng cao
Lớp học
Lớp 12
value 01
value 02
value 03
Môn học
Môn Toán
value 01
value 02
value 03
Search
Bạn đang quan tâm?
×