• Lớp 7
  • Công Nghệ
  • Mới nhất

Câu 1: Bón đạm cho lúa trong điều kiện thời tiết như thế nào là hợp lí: A. Mưa lũ B. Thời tiết râm mát, có mưa phùn nhỏ C. Mưa rào D. Nắng nóng Câu 2: Đạm Urê bảo quản bằng cách: A. Phơi ngoài nắng thường xuyên B. Để nơi khô ráo C. Đậy kín, để đâu cũng được D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát Câu 3: Tiêu chuẩn nào sau đây được đánh giá là một giống tốt? A. Sinh trưởng mạnh, chất lượng tốt B. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt C. Sinh trưởng tốt, năng suất cao và ổn định, chất lượng tốt, chống chịu được sâu bệnh D. Có năng suất cao và ổn định Câu 4: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Bắc thường từ: A. Tháng 2 đến tháng 3. B. Tháng 1 đến tháng 2. C. Tháng 9 đến tháng 10. D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Câu 5: Công việc chăm sóc vườn gieo ươm cây rừng gồm: A. Che mưa, nắng. B. Bón phân, làm cỏ, xới đất. C. Tỉa cây, phòng trừ sâu bệnh. D. Cả A, B và C đều đúng. Câu 6: Dùng tay bắt sâu là trừ sâu bệnh bằng phương pháp: A. phương pháp canh tác. B. phương pháp sinh học. C. phương pháp hóa học. D. phương pháp thủ công. Câu 7: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng nào sau đây dễ thực hiện nhất ở địa phương em thường áp dụng? A. Phương pháp lai B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp chọn lọc D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 8: Phân chuồng không bảo quản bằng cách nào? A. Đựng trong chum, vại B. Bảo quản tại chuồng nuôi C. Ủ thành đống, lấy bùn ao trát bên ngoài D. Tất cả đều sai Câu 9: Sử dụng thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh có ưu điểm: A. diệt sâu bệnh nhanh, ít tốn công. B. không làm ô nhiễm môi trường. C. không gây độc hại cho ngươi và gia súc. D. đơn giản, dễ thực hiện .. Câu 10: Quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt là: A. Phục tráng – Nhân dòng – Nguyên chủng – Siêu nguyên chủng – Giống đại trà. B. Phục tráng – Nguyên chủng – Nhân dòng – Siêu nguyên chủng – Giống đại trà. C. Phục tráng – Nhân dòng – Siêu nguyên chủng – Nguyên chủng – Giống đại trà. D. Phục tráng – Giống đại trà – Nhân dòng – Siêu nguyên chủng – Nguyên chủng. Câu 11: Các giai đoạn biến thái hoàn toàn của côn trùng gồm: A. Trứng – Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng. B. Trứng – Nhộng – Sâu non – Sâu trưởng thành. C. Trứng – Sâu non – Nhộng – Sâu trưởng thành. D. Sâu non – Sâu trưởng thành – Nhộng – Trứng Câu 12 Vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất gồm: A. Hấp thu khí Cacbonic, giải phóng khí Oxy. B. Tán rừng và cây cỏ ngăn cản nước rơi và dòng chảy. C. Để sản xuất các vật dụng cần thiết cho con người. D. Cả A, B, C đều đúng Câu 13 Diện tích rừng tự nhiên của nước ta năm 1995 là: A. 14.350.000 ha. B. 8.253.000 ha. C. 13.000.000 ha. D. 5.000.000 ha. Câu 14 Vườn gieo ươm là nơi: A. Chăm sóc cây giống đảm bảo cây phát triển khoẻ mạnh. B. Tạo ra nhiều giống cây mới phục vụ cho công tác trồng trọt. C. Sản xuất cây giống phục vụ cho việc trồng cây gây rừng. D. Tất cả đều sai. Câu 15: Hướng luống theo hướng nào để cây con nhận được đủ ánh sáng? A. Đông - Tây B. Đông – Bắc C. Tây - Nam D. Bắc - Nam

2 đáp án
24 lượt xem

Câu 7: Vạch màu vàng dưới cùng nhãn chỉ thị cho nhóm độc: A.Độc cao B. Cẩn thận C. Không độc D. Rất độc Câu 8: Vạch màu xanh dưới cùng nhãn chỉ thị cho nhóm độc: A.Độc cao B. Cẩn thận C. Không độc D. Rất độc Câu 9: Vạch màu đỏ dưới cùng nhãn chỉ thị cho nhóm độc: A.Độc cao B. Cẩn thận C. Không độc D. Rất độc Câu 11: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Bón phân làm cho đất thoáng khí B. Bón phân nhiều sẽ cho năng suất cao C. Bón phân đạm hóa học chất lượng sản phẩm mới tốt D. Bón phân hợp lí, cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt Câu 12: Loại phân bón nào sau đây không phải là phân bón hữu cơ? A. Than bùn B. Than đá C. Phân chuồng D. Phân xanh Câu 13: Đạm Urê bảo quản bằng cách: A. Phơi ngoài nắng thường xuyên. B. Không đậy kín, để nơi khô ráo. C. Đậy kín, để nơi có nhiều ánh nắng. D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát. Câu 14: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót: A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm B. Phân xanh, phân kali, phân NPK C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng D. Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh Câu 15: Bón lót là cách bón: A. Bón 1 lần B. Bón nhiều lần C. Bón trước khi gieo trồng D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây Câu 16: Bón phân cho rau cải thường sử dụng hình thức bón nào? A. Bón theo hốc B. Bón theo hàng C. Bón vãi D. Phun lên lá Câu 17: Tiêu chuẩn nào sau đây quyết định là một giống tốt? A. Sinh trưởng mạnh trong điều kiện canh tác ở địa phương. B. Có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt. C. Có năng suất cao. D. Có năng suất cao và ổn định. Câu 18: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp lai D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 19: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp lai C. Phương pháp gây đột biến D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 20: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích: A. Tăng chất lượng nông sản B. Tăng năng suất cây trồng C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng D. Tăng vụ gieo trồng Câu 21: Sản xuất giống cây trồng có mấy cách? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22: Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 23: Đất có độ pH = 7 là loại đất: A. Đất chua B. đất kiềm C. đất trung tính D. đất mặn Câu 24: Loại phân nào sau đây được dùng để bón thúc : A.Phân lân B. Phân chuồng C. Phân xanh D. Phân đạm Câu 25: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì: A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm C. Diện tích đất trồng có hạn D. Giữ gìn cho đất không bị thái hoá

1 đáp án
20 lượt xem

Câu 1: Em hãy tìm nguồn sáng trong những vật sau: a. Quyển sách b. Mặt Trời c. Bóng đèn bị đứt dây tóc d. Mặt Trăng Câu 2: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng? a. Ngọn nến đang cháy b. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng c. Mặt trời d. Đèn ống đang sáng Câu 3: Hãy chỉ ra vật nào dưới đây là vật sáng? a. Đèn dầu đang cháy b. Vỏ hộp sữa sáng chói dưới trời nắng c. Mặt Trăng d. Cả A, B, C đều đúng Câu 4: Chọn câu trả lời sai a. Trong môi trường trong suốt, đồng tính và đẳng hướng thì ánh sáng truyền theo khắp mọi phương với cùng vận tốc b. Trong môi trường trong suốt thì tia sáng là đường thẳng c. Dùng định luật truyền thẳng ánh sáng có thể giải thích các hiện tượng nhật thực, nguyệt thực,…. d. Trong khoảng không gian rộng lớn thì tia sáng không nhất thiết là đường thẳng Câu 5: Chọn câu sai a. Tia sáng là đường truyền của ánh sáng. Đường đi của tia sáng giữa hai điểm là đường ngắn nhất của hai điểm đó b. Chùm tia phân kỳ là chùm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng c. Nguồn sáng là các vật tự phát ra ánh sáng d. Các vật sáng gồm các nguồn sáng và các vật được chiếu sáng Câu 6: Chọn câu đúng a. Chùm sáng song song gồm các tia sáng giao nhau trên đường truyền của chúng b. Chùm sáng càng xa càng loe rộng ra được gọi là chùm phân kì c. Chùm sáng xuất phát từ bóng đèn tròn là chùm hội tụ d. Chùm sáng xuất phát từ bóng đèn dài là chùm sáng song song Câu 7: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì: a. Góc phản xạ bằng góc tới b. Pháp tuyến là đường phân giác của góc tạo bởi tia phản xạ và tia tới c. Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua pháp tuyến d. Cả A, B, C đều đúng Câu 8: Chọn câu sai: a. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng hội tụ sẽ gặp nhau tại một điểm b. Ánh sáng phát ra từ chùm sáng song song thì không thể cắt nhau c. Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng đều xuất phát từ cùng một điểm d. Trong chùm sáng phân kì, khoảng cách càng xa nguồn thì chùm sáng càng loe rộng Câu 9: Em hãy nhận ra câu sai trong những câu sau: a. Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền từ vật đó đến mắt ta b. Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta c. Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng d. Vật sáng cũng là nguồn sáng Câu 10: Vì sao ta nhìn thấy một vật? a. Vì ta mở mắt hướng về phía vật b. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật c. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta d. Vì vật được chiếu sáng Câu 11: Chọn phát biểu sai: a. Nguồn sáng là vật tự phát ánh sáng hoặc là vật được chiếu sáng b. Vật được chiếu sáng gọi là vật sáng c. Vật sáng bao gồm cả nguồn sáng và vật được chiếu sáng d. Cả B và C đều đúng Câu 12: Dùng những từ thích hợp đã cho trong ô dưới đây để điền vào chỗ trống Vật được chiếu sáng vật đen hắt lại truyền tới mắt Ánh sáng vật tự phát ra vật sáng không tự phát ra ánh sáng a. Nhờ có………………………………….. mà ta có thể nhìn thấy mọi vật b. Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng đi vào……………….. ta c. Mắt ta chỉ có thể nhìn thấy…………………………….khi có ánh sáng đi từ vật…………………………….mắt ta d. Những vật………… ánh sáng gọi là nguồn sáng. Vật không thể phát ra ánh sáng được nhưng có thể nhận ánh sáng từ một nguồn khác và hắt vào mắt ta gọi là……………………………………. Nguồn sáng và các vật được chiếu sáng gọi chung là ……………………………………. e. Vật màu đen là vật ………………………………………….. được và nó cũng không………………………….. ánh sáng chiếu vào nó. Sở dĩ ta nhìn thấy được ……………............ vì nó được đặt bên cạnh những vật sáng khác Câu 13: Chọn câu đúng: Trong một phòng hoàn toàn đóng kín bằng cửa kính, ta có thể nhìn thấy đồ vật trong phòng khi: a. Ban đêm, bật đèn, có ánh trăng, nhưng nhắm mắt b. Ban đêm, bật đèn, không có ánh trăng, nhưng nhắm mắt c. Ban đêm, không bật đèn, không có ánh trăng, nhưng mở mắt d. Ban ngày, không bật đèn, mở mắt Câu 14: Sở dĩ ta nhìn được mọi vật là vì: a. Các vật đó tự phát ra ánh sáng và những ánh sáng đó chiếu đến mắt ta b. Các vật đó nhận được ánh sáng từ các vật khác chiếu đến nó và phản xạ những ánh sáng đó vào mắt ta c. Các vật đó tự phát sáng và hắt lại những ánh sáng đó vào mắt ta d. Có ánh sáng truyền vào mắt ta GIÚP MIK VỚI

2 đáp án
19 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem

Câu 1: Đất trung tính có độ pH dao động trong khoảng nào? A. pH = 3 – 9 B. pH < 6,5 C. pH = 6,6 – 7,5 D. pH > 7,5 Câu 2: Nhóm phân bón nào sau đây là phân hóa học ? A. Supe lân, phân heo, urê C. Urê, NPK, Supe lân B. Phân trâu, bò; bèo; DAP D. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK. Câu 3: Công việc nào có tác dụng dễ chăm sóc, chống ngập úng, tạo tầng đất dày cho cây sinh trường, phát triển tốt? A. Cày đất. B. Bừa đất. C. Đập đất. D. Lên luống. Câu 4: Dùng tay bắt sâu là trừ sâu, bệnh bằng biện pháp gì? A. Biện pháp canh tác. C. Biện pháp sử dụng giống chống sâu bệnh. B. Biện pháp hóa học. D. Biện pháp thủ công. Câu 5: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng kém nhất? A. Đất cát. B. Đất thịt nặng. C. Đất thịt nhẹ. D. Đất cát pha. Câu 6: Mục đích của việc xử lí hạt giống là: A. Kích thích hạt nảy mầm nhanh; diệt trừ sâu, bệnh có ở hạt. B. Không lẫn giống khác và hạt cỏ dại. C. Hạt to, chắc, mẩy, không bị sâu bệnh. D. Để đảm bảo là hạt còn tốt. Câu 7: Độ che phủ rừng ở nước ta đến năm 1995: A. 30% B. 28%. C. 43%. D. 32%. Câu 8: Kích thước chiều dài, chiều rộng luống đất trong vườn gieo ươm: A.Dài 12m – rộng 1,5m B.Dài 8 - 10m – rộng 0,8 - 1m C.Dài 10 - 15m – rộng 0,8 - 1m D.Dài 8 - 13m – rộng 0,8 - 1,5m A. Câu 9: Thế nào là xen canh? A. Trồng nhiều cây cùng một lúc. B. Trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích. C. Trồng nhiều vụ trong năm. D. Trồng xen canh 2 loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau không lâu. Câu 10: Đất chua có độ pH dao động trong khoảng nào? A. pH = 3 – 9 B. pH < 6,5 C. pH = 6,6 – 7,5 D. pH > 7,5 Câu 11: Nhóm phân bón nào sau đây là phân hữu cơ? A. Supe lân, phân heo, urê C. Urê, NPK, Supe lân B. Phân trâu, bò; bèo; phân xanh D. Cây muồng muồng, khô dầu dừa, NPK. Câu 12: Công việc nào có tác dụng làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân san phẳng mặt ruộng? A. Cày đất. B. Bón phân lót. C. Bừa và đập đất. D. Lên luống. Câu 13: Sử dụng một số loại sinh vật và chế phẩm sinh học là trừ sâu, bệnh bằng biện pháp: A. Biện pháp sinh học. C. Biện pháp sử dụng giống chống sâu bệnh. B. Biện pháp hóa học. D. Biện pháp thủ công. Câu 14: Loại đất nào sau đây giữ nước và chất dinh dưỡng tốt nhất? A. Đất cát. B. Đất thịt nặng. C. Đất thịt nhẹ. D. Đất cát pha. Câu 15: Mục đích của việc kiểm tra hạt giống là: A. Kích thích hạt nảy mầm nhanh. B. Để đảm bảo hạt giống có chất lượng tốt, không lẫn giống khác và hạt cỏ dại. C. Diệt trừ sâu, bệnh có ở hạt. D. Sức nảy mầm mạnh Câu 16: Độ che phủ rừng ở nước ta đến năm 1943: A. 30% B. 28%. C. 43%. D. 32%. Câu 17: Thời vụ gieo hạt cây rừng ở miền Trung: A. Từ tháng 11 – 2 năm sau. C. Từ tháng 4 - 6. B. Từ tháng 1 - 3. D. Từ tháng 1 - 2. Câu 18: Thế nào là luân canh? A. Trồng nhiều cây cùng một lúc. B. Trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích. C. Trồng xen canh 2 loại hoa màu cùng một lúc hoặc cách nhau không lâu. D. Trồng nhiều vụ trong năm. Câu 19: Các phương pháp sản xuất giống cây trồng? A. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt. C. Phương pháp nuôi cấy mô. B. Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính. D. Cả A,B,C. Câu 20: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng? A. Phương pháp chọn lọc, lai, gây đột biến. C. Phương pháp nuôi cấy mô. B. Phương pháp lai. D. Phương pháp chọn lọc bằng hạt.

1 đáp án
16 lượt xem