Câu 7: Vạch màu vàng dưới cùng nhãn chỉ thị cho nhóm độc: A.Độc cao B. Cẩn thận C. Không độc D. Rất độc Câu 8: Vạch màu xanh dưới cùng nhãn chỉ thị cho nhóm độc: A.Độc cao B. Cẩn thận C. Không độc D. Rất độc Câu 9: Vạch màu đỏ dưới cùng nhãn chỉ thị cho nhóm độc: A.Độc cao B. Cẩn thận C. Không độc D. Rất độc Câu 11: Chọn câu đúng nhất trong các câu sau: A. Bón phân làm cho đất thoáng khí B. Bón phân nhiều sẽ cho năng suất cao C. Bón phân đạm hóa học chất lượng sản phẩm mới tốt D. Bón phân hợp lí, cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt Câu 12: Loại phân bón nào sau đây không phải là phân bón hữu cơ? A. Than bùn B. Than đá C. Phân chuồng D. Phân xanh Câu 13: Đạm Urê bảo quản bằng cách: A. Phơi ngoài nắng thường xuyên. B. Không đậy kín, để nơi khô ráo. C. Đậy kín, để nơi có nhiều ánh nắng. D. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát. Câu 14: Nhóm phân nào sau đây dùng để bón lót: A. Phân hữu cơ, phân xanh, phân đạm B. Phân xanh, phân kali, phân NPK C. Phân rác, phân xanh, phân chuồng D. Phân DAP, phân lân, phân xanh, phân vi sinh Câu 15: Bón lót là cách bón: A. Bón 1 lần B. Bón nhiều lần C. Bón trước khi gieo trồng D. Bón trong quá trình sinh trưởng của cây Câu 16: Bón phân cho rau cải thường sử dụng hình thức bón nào? A. Bón theo hốc B. Bón theo hàng C. Bón vãi D. Phun lên lá Câu 17: Tiêu chuẩn nào sau đây quyết định là một giống tốt? A. Sinh trưởng mạnh trong điều kiện canh tác ở địa phương. B. Có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt. C. Có năng suất cao. D. Có năng suất cao và ổn định. Câu 18: Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp gây đột biến C. Phương pháp lai D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 19: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy của cây mẹ, lấy hạt của cây mẹ gieo trồng, chọn các cây có đặc tính tốt làm giống là phương pháp chọn tạo giống cây trồng gì? A. Phương pháp chọn lọc B. Phương pháp lai C. Phương pháp gây đột biến D. Phương pháp nuôi cấy mô Câu 20: Sản xuất giống cây trồng nhằm mục đích: A. Tăng chất lượng nông sản B. Tăng năng suất cây trồng C. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng D. Tăng vụ gieo trồng Câu 21: Sản xuất giống cây trồng có mấy cách? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 22: Phương pháp nào dưới đây không phải là phương pháp sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính: A. Lai tạo giống B. Giâm cành C. Ghép mắt D. Chiết cành Câu 23: Đất có độ pH = 7 là loại đất: A. Đất chua B. đất kiềm C. đất trung tính D. đất mặn Câu 24: Loại phân nào sau đây được dùng để bón thúc : A.Phân lân B. Phân chuồng C. Phân xanh D. Phân đạm Câu 25: Chúng ta cần phải sử dụng đất hợp lí vì: A. Nhu cầu nhà ở ngày càng nhiều B. Để dành đất xây dựng các khu sinh thái, giải quyết ô nhiễm C. Diện tích đất trồng có hạn D. Giữ gìn cho đất không bị thái hoá

1 câu trả lời

Đáp án + Giải thích các bước giải:

Câu `7`:

`B`. Cẩn thận.

`->` Có vạch màu vàng dưới cùng nhãn chỉ thị cho nhóm độc `3` là "Cẩn thận".

Câu `8`:

`B`. Cẩn thận.

`->` Vạch màu xanh ở dưới cùng nhãn chỉ thị cho nhóm `III` hay còn được gọi là loại độc nhẹ nhưng cũng rất phải cẩn thận bởi nếu bị dính thì sẽ cần một thời gian để cách ly ( có thể lây truyền ).

Câu `9`:

`D`. Rất độc.

`->` Vạch màu đỏ dưới cùng nhãn chỉ thị cho nhóm độc `I` , nhóm độc rất độc.

Câu `11`: 

`D`. Bón phân hợp lí, cây trồng mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt.

`->` Trong `sgk` Công Nghệ `7`

Câu `12`:

`B`. Than đá

`->` Còn lại là loại phân bón hữu cơ.

Câu `13`:

`D`. Đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát.

`->` Đây là cách bảo vệ tốt nhất bởi:

`+` Đạm urê bảo quản bằng cách đậy kín, để nơi khô ráo thoáng mát, đậy trong chum, vại sạch hoặc bao bọc bằng nilông, không để lẫn lộn các loại phân bón với nhau để đảm bảo chất lượng, bón phân để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng

Câu `14`:

`C`. Phân rác, phân xanh, phân chuồng

`->` Ý kiến riêng

Câu `15`:

`C`. Bón trước khi gieo trồng.

`->` Thường bón vào đất cho đủ rồi 

Câu `16`:

`C`. Bón vãi

`->` Đây là cách bón thường ngày của nhà mình.

Câu `17`:

`B`. Có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt.

`->` Ngoài ra còn chống chịu được sâu bệnh tốt.

Câu `18`:

`B`. Phương pháp gây đột biến.

`->` Sử dụng các tác nhân vật lý hoặc chất hóa học để xử lí các bộ phận của cây gây ra đột biến, chọn những dòng có lợi để làm giống là phương pháp gây đột biến.

Câu `19`:

`B`. Phương pháp lai.

`->` Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây mẹ. Sau đó, lấy hạt của cây dùng làm mẹ đem gieo trồng ta được cây lai.Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống. 

Câu `20`:

`C`. Tạo ra nhiều hạt giống, cây con giống phục vụ gieo trồng.

`->` Trong `sgk` Công Nghệ.

Câu `21`:

`B`. `2`.

`->` Sản xuất giống cây trồng có `2` cách:

+ Sản xuất giống cây trồng bằng hạt.

+ Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính.

Câu `22`:

`A`. Lai tạo giống

`->` Có ở hình `sgk` trang `27` sách Công Nghệ

Câu `23`:

`A`. Đất chua

`->` Chỉ số pH chính là chỉ số đánh giá mức độ chua hay kiềm của một loaị đất. pH = 7 là đấttrung tính, pH < 7 đất có tính axit (đất chua), pH > 7 đất có tính kiềm.

Câu `24`:

`D`. Phân đạm.

`->` Phân để bón thúc là: Phân đạm, phân kali, phân hỗn hợp ( một số khác ).

Câu `25`:

`C`. Diện tích đất trồng có hạn.

`->` Hiện nay đất trồng đã suy giảm đáng kể.