âu 1: a) Đất trồng là gì ? b) Đất trồng gồm những thành phần nào, vai trò của từng thành phần đó đối với cây trồng? Câu 2: a- So sánh sự khác nhau khi trồng cây trong môi trường đất và môi trường nước. Câu 3: a) Vì sao phải cải tạo đất? b) Nêu các biện pháp cải tạo đất ? Câu 4 a) Nêu tác hại của sâu hại ? b )Những dấu hiệu nào thường gặp ở cây bị sâu, bệnh phá hoại? a. Lá thủng b. Gãy cành c. Qủa có màu vàng d. Thân, cành sần sùi e. Biến dạng lá, quả g. Toàn bộ lá có màu vàng h. Chảy nhựa i. Xung quanh quả có nhiều bọ trắng Câu 5: a) Thế nào là tỉa và dặm cây ? b) Mục đích của việc làm cỏ, vun xới là gì ? Câu 6: a) Người ta thường chế biến nông sản bằng cách nào ? b) Ở địa phương em đã tiền hành làm đất, bón phân lót cho cây như thế nào? Câu 7: Phân bón là gì ? Có mấy nhóm phân bón ? Cho ví dụ Câu 8: Phân hữu cơ gồm những loại nào ? Câu 9: a) Bón phân vào đất có tác dụng gì ? Câu 10: a) Tại sao phải thu hoạch đúng lúc, nhanh, gọn, và cẩn thận? b) Bảo quản nông sản nhằm mục đích gì ? XIN GIẢI GIÙM Ạ

2 câu trả lời

Câu 1: a.- Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm.

b Đất trồng:

+ Phần khí;  Phần rắn (Chất vô cơ; Chất hữu cơ);  Phần lỏng

– Phần khí chính là không khí có trong khe hở của đất, không khí có trong đất cũng chứa nito, oxi, cacbonic như không khí trong khí quyển. Tuy nhiên lượng oxi trong đất ít hơn lượng oxi trong khí quyển, còn lượng cacbonic thì nhiều hơn lượng oxi trong khí quyển tới hàng trăm lần                         
– Phần rắn của đất gồm có thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ

  + Thành phần vô cơ chiếm từ 92->98%khối lượng phần rắn, trong đó có chứa các chất dinh dưỡng như nitơ, oxi, photpho, kali….

  +Thành phần hữu cơ của đất gồm có các sinh vật sống trong đất và xác động vật, thực vật, vi sinh vật đã chết, dưới tác động của vi sinh vật, xác động, thực vật bị phân hủy thành các chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng.các sản phẩm phân hủy này là thức ăn cho cây trồng và nguyên liệu để tổng hợp thành chất mùn. Mùn chính là chất làm cho đất có những tính chất tốt, đất nhiều mùn là đất tốt

– Phần lỏng chính là nước trong đất. Nước trong đất có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng (rễ cây hấp thụ nước và muối khoáng nhờ lông mút, lông mút hấp thụ muối khoáng cho cây)
                                                                                                                                                                    Câu 2:

- Điểm khác nhau là:

+ Trong môi trường đất cây tự đứng vững.

+ Trong môi trường nước thì cây cần phải có giá đỡ mới đứng vững

Câu 3:

a.- Những loại đất có tính chất xấu như chua, phèn, mặn, bạc màu,… cần phải cải tạo để làm giảm những tính chất xấu đó đi để cây trồng phát triển tốt hơn.

- Cải tạo đất để khai thác tiềm năng của đất.

b.- Cày sâu bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ
- Làm ruộng bậc thang
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh
- Cày sâu bừa sục giữ nước liên tục thay nước thường xuyên
- Bón vôi

Câu 4:

a.-Tác hại của sâu  làm giảm chất lượng nông sản, giảm năng suất cây trồng, sâu bệnh làm ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng.

b.D.

câu 1 

a) - Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có khả năng sinh sống và sản xuất ra sản phẩm 

b)- Các thành phần của đất trồngVai trò đối với câyPhần rắnCung cấp chất dinh dưỡng cho cây. (nito, kali, photpho, những chất hữu cơ đơn giản và chất khoáng).Phần lỏngCung cấp nước, hòa tan các chất dinh dưỡng

câu 2

a)-

* Giống nhau: Môi trường đất và nước đều cung cấp oxi, nước, dinh dưỡng cho cây.

* Khác nhau:

+ Môi trường đất: Môi trường đất giúp cây đứng vững.

+ Môi trường nước: Môi trường nước để cây đứng vững cần giá cho cây.

câu 3 

a)- Cải tạo đất để khai thác tiềm năng của đất, bắt đất phải làm ra lương thực, thực phẩm, nguyên vật liệu, của cải, để nuôi sống và phục vụ con người.

b)- Biện pháp cải tạo đất cần phải có công sức, trí tuệ, vốn liếng, với điều kiện cần và đủ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”
câu 4

a)-Tác hại của sâu bệnh làm giảm chất lượng nông sản, giảm năng suất cây trồng, sâu bệnh làm ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng của cây trồng

b)- a. Lá thủng b. Gãy cành c. Qủa có màu vàng là những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu, bệnh phá hoại