Gia đình bạn An muốn nhân giống cây vải để trồng trên khắp diện tích đất trồng trọt nhà bạn ấy.Em hãy chỉ giúp bạn phương pháp nhân giống nào cho phù hợp

2 câu trả lời

Cách trồng

1. Chọn địa điểm:

  • Gần nơi trồng, gần nơi tiêu thụ

  • Gần nguồn nước

  • Đất dễ thoát nước, bằng phẳng, đất màu mỡ, tầng canh tác dày ( 30-40cm), thành phần cơ giới trung bình, ít chua(5-6,5)

2. Thiết kế vườn ươm:

  • Khu cây giống: Là khu đất trồng cây mẹ để lấy hạt, lấy cành chiết, cành giâm

  • Khu nhân giống: Gồm có: 

    • Khu gieo hạt đem trồng, làm gốc ghép Khu ra ngôi cành chiết, khu ra ngôi cành giâm

    • Khu luân canh: Trồng cây rau đậu dùng để đổi chỗ cho 2 khu đất trên Các phương pháp nhân giông cây ăn quả:

 -->Phương pháp nhân giống hữu tính:

  • Là phương pháp tạo cây con bằng hạt

  • Khi nhân giống cần chú ý:

    • Nắm được đặc tính của hạt

    • Khi gieo hạt phải chú ý tưới nước và chăm sóc thường xuyên 

  • Khó khăn: 

    • Dễ thoái hóa giống

    • Khó kiểm soát được các phẩm chất của cây con do có thể có hiện tượng biến dị di truyền 

    • Cây chậm ra hoa, quả 

Chúc e học tốt!

Cây vải là giống cây ăn quả, thì gia đình bạn An muốn nhân giống cây vải để trồng khắp diện tích đất trồng trọt thì sử dụng phương pháp ghép là tốt nhất. Phương pháp là khi ghép, bằng những phương pháp nhất định làm cho tượng tầng của gốc ghép và thân ghép tiếp xúc với nhau, nhờ sự hoạt động và khả năng tái sinh của tượng tầng làm cho mắt ghép và gốc ghép gắn liền với nhau.

Những ưu điểm khi sử dụng phương pháp ghép để nhân giống cây vải :

+ Cây ghép sinh trưởng phát triển tốt nhờ sự phát triển, hoạt động tốt của bộ rễ gốc ghép và khả năng thích nghie với điều kiện khí hậu, đất đai của cây gốc ghép.Những ưu điểm của phương pháp ghép:

+ Cây ghép giữ được các đặc tính của giống muốn nhân.

+ Hệ số nhân giống cao, trong thời gian ngắn có thể sản xuất được nhiều cây giống đáp ứng yêu cầu của sản xuất.

+ Giống làm gốc ghép sám cho ra hoa kết quả vì mắt ghép chỉ tiếp tục giai đoạn phát dục của cây mẹ.

+ Tăng cường khả năng chống chịu của cây với điều kiện bất thuận như: chịu hạn, chịu úng, chịu rét và sâu bệnh.

+ Thông qua gốc ghép có thể điều tiết được sự sinh trưởng của cây ghép.

+ Có khả năng phục hồi sinh trưởng của cây, duy trì giống quý thông qua các phương pháp ghép như: ghép nối cầu hay ghép tiếp rễ.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!cho mik  CTLHN nhé