50đ đúng nhất nha đúng nất Câu 22: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại: A. Cành bị gãy. B. Cây, củ bị thối. C. Quả bị chảy nhựa. D. Quả to hơn. Câu 23: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại? A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 24: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là: A. Biện pháp canh tác B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 25: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại: A. Phơi đất ải là biện pháp phòng trừ sâu bệnh B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh C. Dùng thuốc hóa học phun liên tục là biện pháp tốt nhất phòng trừ sâu bệnh có hại cây trồng D. Phát triển những động vật ăn thịt hay ký sinh trên trứng hay sâu non của sâu hại là biện pháp phòng trừ sâu hại cây trồng có hiệu quả. Câu 26: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường? A. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh B. Biện pháp thủ công C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học Câu 27: Nội dung của biện pháp canh tác là? A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại Câu 28: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: A. Khó thực hiện, tốn tiền... B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch Câu 29: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường D. Tất cả ý trên đều đúng Câu 30: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: A. Sử dụng biện pháp hóa học B. Sử dụng biện pháp sinh học C. Sử dụng biện pháp canh tác D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. Câu 31: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? A. Biện pháp hóa học B. Biện pháp sinh học C. Biện pháp canh tác D. Biện pháp thủ công Câu 31: Có bao nhiêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 32: Vai trò của giống cây trồng trong trồng trọt? A. Làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản. B. Tăng vụ. C. Thay đồi cơ cấu cây trồng. D. Tất cả đều đúng. Câu 33: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng? A. Chọn lọc, lai, gây đột biến, nuôi cấy mô. B. Ghép mắt, chiết cành. C. Lai tạo giống, giâm cành. D. Tự thụ phấn. Câu 34: Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì? A. Tăng chất lượng nông sản. B. Tăng năng suất cây trồng. C. Tăng vụ thu hoạch trong năm. D. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng. Câu 35: Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì đến các vụ gieo trồng trong năm? A. Làm thay đổi cơ cấu cây trồng. B. Làm tăng chất lượng nông sản. C. Tăng vụ thu hoạch trong năm. D. Tất cả đều đúng. Câu 36: Biến thái của côn trùng là gì? A. Sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời. B. Sự biến đổi từ giai đoạn sâu non lên giai đoạn sâu trưởng thành. C. Sự biến đổi từ trứng thành sâu non. D. Sự biến đổi từ sâu non thành nhộng. Câu 37: Bệnh cây là gì? A. Là trạng thái cây không ra hoa, kết trái. B. Là trạng thái cây bị già cỗi. C. Là trang thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên. D. Là trạng thái cây không phát triển. Câu 38: Những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu bệnh phá hoại? A. Màu sắc lá cây bị thay đổi. B. Hình dáng quả bị biến dạng. C. Màu sắc, cấu tạo, hình thái các bộ phận của cây bị thay đổi. D. Cành bị gãy. Câu 39: Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại? A. Phòng là chính. B. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để. C. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. D. Tất cả đều đúng. Câu 40: Các cách sử dụng trừ sâu bệnh bằng thuốc hóa học? A. Phun thuốc. B. Rắc thuốc vào đất. C. Trộn thuốc vào hạt giống. D. Tất cả đều đúng. Câu 41: Dùng ong mắt đỏ bắt sâu thuộc phương pháp phòng trừ nào sau đây? A. Biện pháp thủ công. B. Biện pháp sinh học. C. Biện pháp hóa học. D. Biện pháp kiểm dịch thực vật.

1 câu trả lời

Câu 22: Dấu hiệu nào không phải là dấu hiệu khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hoại:

D. Quả to hơn.

Câu 23: Biện pháp nào được coi là biện pháp cơ sở để phòng và trừ sâu, bệnh hại?

B. Biện pháp thủ công  

Câu 24: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm môi trường nhiều nhất là:

C. Biện pháp hóa học 

Câu 25: Chọn câu sai khi nói về biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:

B. Tháo nước cho ngập cây trồng là biện pháp phòng trừ sâu bệnh

Câu 26: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô nhiễm môi trường?

B. Biện pháp thủ công

Câu 27: Nội dung của biện pháp canh tác là?

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng 

Câu 28: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái

Câu 29: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường 

Câu 30: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:

A. Sử dụng biện pháp hóa học

Câu 31: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? 

D. Biện pháp thủ công

Câu 31: Có bao nhiêu biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại? 

B. 4 

Câu 32: Vai trò của giống cây trồng trong trồng trọt?

 D. Tất cả đều đúng.

Câu 33: Phương pháp chọn tạo giống cây trồng

 C. Lai tạo giống, giâm cành. 

Câu 34: Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?

B. Tăng năng suất cây trồng.

Câu 35: Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì đến các vụ gieo trồng trong năm?

 C. Tăng vụ thu hoạch trong năm.

Câu 36: Biến thái của côn trùng là gì?

A. Sự thay đổi cấu tạo, hình thái của côn trùng trong vòng đời. 

 Câu 37: Bệnh cây là gì?

 C. Là trang thái không bình thường của cây do vi sinh vật gây hại hoặc điều kiện sống bất lợi gây nên.

Câu 38: Những dấu hiệu thường gặp ở cây bị sâu bệnh phá hoại?

B. Hình dáng quả bị biến dạng.

Câu 39: Nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại?

  D. Tất cả đều đúng.

Câu 40: Các cách sử dụng trừ sâu bệnh bằng thuốc hóa học

A. Phun thuốc.

Câu 41: Dùng ong mắt đỏ bắt sâu thuộc phương pháp phòng trừ nào sau đây?

 D. Biện pháp kiểm dịch thực vật.