• Lớp 6
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 1. Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là A. trên 500m. B. từ 300 - 400m. C. dưới 200m. D. từ 400 - 500m Câu 2 . Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi A. 0,40C. B. 0,60C. C. 0,80C. D. 10C. Câu 3. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm? A. Cao nguyên. B. Đồng bằng. C. Đồi. D. Núi. Câu 4. Các loại khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản kim loại màu? A. Crôm, titan, mangan. B. Apatit, đồng, vàng. C. Than đá, dầu mỏ, khí. D. Đồng, chì, kẽm Câu 5. Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào sau đây? A. Phi kim loại. B. Nhiên liệu. C. Kim loại màu. D. Kim loại đen Câu 6. Đồng bằng có độ cao tuyệt đối thường dưới A. 1000m. B. 500m. C. 200m. D. 800m Câu 7. Khoáng sản là gì . A. Các loại đá chứa nhiều khoáng vật. B. Nham thạch ở trong lớp vỏ Trái Đất. C. Khoáng vật và các loại đá có ích. D. Những tích tụ tự nhiên của khoáng vật. Câu 8. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng A. 18km. B. 16km. C. 20km. D. 50km. Câu 9. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là A. Khí nitơ. B. Khí cacbonic. C. Oxi. D. Hơi nước. Câu 10. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây . A. Vùng vĩ độ thấp. B. Vùng vĩ độ cao. C. Biển và đại dương. D. Đất liền và núi. Câu 11. Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây? A. Khối khí lục địa. B. Khối khí đại dương. C. Khối khí nguội. D. Khối khí nóng. Câu 12. Ở chân núi của dãy núi X có nhiệt độ là 290C, biết là dãy núi X cao 4000m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi X có nhiệt độ là . A. 30C. B. 40C. C. 50C. D. 60C. Câu 13. Khối khí nào sau đây có tính chất khô ? A. Khối khí lục địa. B. Khối khí nóng. C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lạnh. Câu 14. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào A. 11 giờ trưa. B. 14 giờ trưa. C. 12 giờ trưa. D. 13 giờ trưa. Câu 15. Dụng cụ nào sau đây được dùng đo khí áp . A. Ẩm kế. B. Khí áp kế. C. Nhiệt kế. D. Vũ kế. Câu 16 : Khí áp trung bình trên mặt biển là. A. 1010 mb B. 1012 mb C. 1013 mb D. 1014 mb Câu 17. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế Câu 18. Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 4 lần trong ngày vào các thời điểm A. 2 giờ, 8 giờ, 15 giờ, 21 giờ. B. 3 giờ, 9 giờ, 12 giờ, 19 giờ. C. 1 giờ, 6 giờ, 14 giờ, 20 giờ. D. 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ, 19 giờ Câu 19. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là A. con người đốt nóng. B. ánh sáng từ Mặt Trời. C. các hoạt động công nghiệp. D. sự đốt nóng của Sao Hỏa Câu 20 : Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng . A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. biến động

2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
20 lượt xem

Bài 6: sự chuyển biến và phân hóa của xã hội nguyên thủy Câu 1: Người nguyên thủy phát hiện ra kim loại vào thời gian nào? Câu 2: Kim loại đầu tiên tìm thấy là kim loại gì? Câu 3: Người nguyên thuỷ đã dùng kim loại để làm gì? Câu 4: Công cụ bằng kim loại có tác dụng như thế nào trong đời sống của con ngườ? Câu 5: Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã ? Bài 7: Ai Cập – Lưỡng Hà cổ đại Câu 6: Tại sao nói Ai Cập – Lưỡng Hà là tặng phẩm của những dòng sông? Câu 7: Ngành kinh tế chính của người Ai Cập – Lưỡng Hà là ngành gf? Câu 8: Nhà nước Ai cập cổ đại thành lập vào thời gian nào? Câu 9: Nhà nước Lưỡng Hà cổ đại thành lập vào thời gian nào? Câu 10: Nhà nước Ấn độ - Lưỡng Hà cổ đại gọi là nhà nước:……………. Câu 11: Thế nào là nhà nước Quân chủ chuyên chế? Bài 8: Ấn độ cổ đại Câu 12: Nền Văn minh Ấn Độ được hình thành ở đâu?: ……… Câu 13: Thành thị đầu tiên của người Ấn được thành lập khi nào? Câu 14: Chế độ Đẳng cấp Vác – na ở Ấn độ do ai thành lập?................ Câu 15: Chế độ đẳng cấp vác – na là gì?............................................... Câu 16: Lễ hội linh thiêng nhất của Ấn độ là gì?................................

1 đáp án
24 lượt xem

Khoanh tròn đáp án trước câu trả lời đúng nhất Câu 1. Con người đã biết chế tác công cụ lao động theo thứ tự từ A. đá -> đồng đỏ -> đồng thau -> sắt B. đá -> đồng thau -> đồng đỏ -> sắt C. sắt -> đá -> đồng đỏ -> đồng thau D. đồng đỏ -> đá -> đồng thau -> sắt Câu 2. Công cụ lao động bằng kim loại đã giúp con người nguyên thủy A. Thu hẹp diện tích canh tác để làm nhà ở. B. sống quây quần gắn bó với nhau C. chống lại các cuộc xung đột từ bên ngoài D. tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm dư thừa Câu 3. Xã hội nguyên thủy tan rã là do A. tư hữu xuất hiện B. xã hội chưa phân hóa giàu nghèo C. con người có mối quan hệ bình đẳng D. công cụ lao động bằng đá được sử dụng phổ biến Câu 4. Sự phân hóa không triệt để của XHNT ở Phương Đông là do A. cư dân sinh sống phân tán ở nhiều khu vực B. cư dân sinh sống chủ yếu ở vùng núi C. quan hệ giữa người với người vẫn rất gần gũi, mật thiết D. quan hệ giữa người với người là bất bình đẳng Câu 5. Công trình nào dưới đây là một trong bảy kỳ quan thế giới cổ đại? A. Tượng Nhân sư ở Ai Cập. B. Thành Ba-bi-lon ở Lưỡng Hà. C. Cổng I-sơ-ta ở Lưỡng Hà. D. Khu lăng mộ Gi-za ở Ai Cập Câu 6. Tại sao người Ai Cập giỏi về hình học? A. Phải đo lại ruộng đất và xây dựng các công trình đền tháp. B. Phải phân chia ruộng đất cho nông dân. C. Phải xây dựng các công trình kiến trúc. D. Phải xây dựng các công trình thủy lợi. Câu 7. Các công trình kiến trúc ở Ai Cập và Lưỡng Hà thường đồ sộ vì muốn thể hiện A. sức mạnh của đất nước. B. sức mạnh của thần thánh. C. sức mạnh và uy quyền của nhà vua. D. tình đoàn kết dân tộc Câu 8. Việc nhà nước Ai Cập, Lưỡng Hà cổ đại hình thành ở lưu vực các con sông gây ra khó khăn gì cho cư dân ở đây? A. Sự chia cắt về mặt lãnh thổ. B. Tình trạng hạn hán kéo dài. C. Sự tranh chấp lãnh thổ xả ra. D. Tình trạng lũ lụt xả ra vào mùa mưa. Câu 9. Thành tựu nào sau đây của người Ai Cập cổ đại còn sử dụng đến ngày nay? A. Chữ tượng hình. B. Hệ đếm thập phân. C. Hệ đếm 60. D. Thuật ướp xác. Câu 10. Hai con sông gắn liền với sự hình thành nền văn minh Ấn Độ cổ đại? A. Sông Ấn – Hằng. B. Sông Ti-gơ-rơ và Ơ-phơ-rát. C. Sông Trường Giang – Hoàng Hà. D. Sông Ơ-phơ-rát và Trường Giang. Câu 11. Ở Ấn Độ, những thành thị đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian nào? A. 1000 năm TCN. B. 1500 năm TCN. C. 2000 năm TCN. D. 2500 năm TCN. Câu 12. Chế độ xã hội của Ấn Độ cổ đại (chế độ Vác-na) gồm những đẳng cấp lần lượt là A. Bra-man, Ksa-tri-a, Su-đra.Vai-si-a B. Bra-man, Ksa-tri-a, Vai-si-a, Su-đra C. Bra-man, Vai-si-a, Su-đra, Ksa-tri-a D. Bra-man, Vai-si-a, Ksa-tri-a, Su-đra Câu 13. Chữ viết riêng của người Ấn Độ cổ đại là A. chữ tượng hình. B. chữ hình nêm. C. chữ Phạn. D. chữ Hin-đu. Câu 14: Đâu là công trình kiến trúc, điêu khắc của Ấn Độ? A. Nhà hát Đi-ô-ni-xốt B. Đền Pác-tê-nông C. Vườn treo Ba-bi-lon D. Tượng vệ nữ thành Mi-lô Câu 15: Bản chất xã hội chiếm nô là gì?  A. Chủ nô chiếm nhiều nô lệ. B. Xã hội chỉ có hoàn toàn chủ nô và nô lệ. C. Chủ nô buôn bán, bắt bớ nô lệ. D. Xã hội chủ yếu dựa trên lao động của nô lệ, bóc lột nô lệ. Câu 16: Bản chất nền chính trị của các quốc gia cổ đại Hi Lạp, La Mã có điểm gì khác so với các quốc gia cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà,?  A. Dân chủ chủ nô B. Dân chủ tư sản C. Dân chủ nhân dân D. Dân chủ quý tộc Câu 17: Trong quốc gia cổ đại Hi Lạp, lực lượng nào được cho là lao động chính làm ra của cải nhiều nhất cho xã hội? A. Chủ nô. B. Nô lệ. C. Kiều dân. D. Bình dân. Câu 18. Ốc-ta-viu-xơ có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại? A. Nắm trong tay mọi quyền hành, như một hoàng đế. B. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước. C. Chỉ tồn tại về hình thức. D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp Câu 19: Người Trung Hoa đã xây dựng nền văn minh đầu tiên ở đâu? A.  Lưu vực sông Trường Giang B. Thượng lưu  sông Hoàng Hà và Trường Giang C. Lưu vực sông Hoàng Hà và Trường Giang D. Vùng ven biển Đông Nam Câu 20: Tại sao gọi chế độ nhà nước ở Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại là chế độ quân chủ chuyên chế cổ đại? A. Xuất hiện sớm nhất, do nhà vua đứng đầu và bộ máy nhà nước hoàn chỉnh. B. Đứng đầu nhà nước là vua, xây dựng bộ máy nhà nước hoàn chỉnh đến địa phương. C. Xuất hiện sớm nhất, do vua chuyên chế đứng đầu, có quyền lực tối cao. D. Nhà nước đầu tiên từ thời cổ đại, bộ máy quan lại chủ yếu là nho sĩ.

1 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

Câu 21. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng A. thuyền. B. ngựa. C. lừa. D. voi. Câu 22. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ? A. Họ có chung huyết thống. D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp. B. Cần phải xua đổi thú dữ. C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm. Câu 23. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang? A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội. B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội. C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên. D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính. Câu 24. Sau khi chiếm được Âu Lạc, nhà Triệu đã tổ chức bộ máy cai trị như thế nào? A. Chia Âu Lạc thành 2 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân. B. Chia Âu Lạc thành nhiều châu. C. Chia Âu Lạc thành 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. D. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại người Hán cai trị đến cấp xã. Câu 25. Nhận xét nào sau đây không đúng khi đánh giá về chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc? A. Hà khắc, tàn bạo, thâm độc. B. Được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực. C. Thúc đẩy sự phát triển của kinh tế nước ta. D. Nhằm thôn tính lãnh thổ và đồng hóa nhân dân ta.

2 đáp án
17 lượt xem