• Lớp 6
  • Lịch Sử
  • Mới nhất

Câu 1 Đến thế kỉ III, nhân dân ven biển khai thác san hô bằng cách A lặn xuống biển để mò san hô. B dùng lưới sắt để khai thác san hô. C dùng dao để khai thác san hô. D không khai thác nữa để bảo vệ môi trường. Câu 2 Kĩ thuật “dùng côn trùng diệt côn trùng” của cư dân Văn Lang được nói đến trong sách A Đại Nam thực lục. B Đại Việt sử kí toàn thư. C Nam phương thảo mộc trạng D Thiên Nam ngữ lục. Câu 3 Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp thời kì này là A kĩ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ. B nghề luyện kim như đúc đồng, rèn sắt ngày càng phổ biến. C xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm lớn đông dân cư. D TRâu , bò đảm nhiệm việc cày, bừa trong nông nghiệp. Câu 4 Miền đất Âu Lạc trước đây bao gồm những quận A Giao Châu, Cửu Chân, Nhật Nam. B Giao Chỉ, Giao Châu, Cửu Chân. C Giao Chỉ, Giao Châu, Nhật Nam. D Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam. Câu 5 Từ sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, trực tiếp cai quản các huyện là A người Việt B người Hán. C cả người Việt và người Hán. D không còn đơn vị huyện nữa. Câu 6 Chính quyền đô hộ nắm độc quyền A muối. B sắt. C gạo. D ngọc trai. Câu 7 Vì sao nhà Hán tiếp tục thi hành chính sách đưa người Hán sang ở nước ta. A để dân ta quen dần tiếng Hán. B để dân ta quen với các phong tục tập quán nhà Hán. C chúng quyết tâm đồng hóa dân tộc ta. D nhà Hán đã hết đất cho người Hán ở. Câu 8 Cư dân Âu Lạc thế kỉ III khi làm gốm đã có thêm kĩ thuật A tráng men. B trang trí hoa văn. C nung D tráng men và trang trí hoa văn. Câu 9 Ở Âu Lạc có loại vải rất nổi tiếng, gọi là A vải Giao Chỉ B vải Âu Lạc C vải tơ tằm D vải lụa

2 đáp án
35 lượt xem

1. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc và cuộc sống của nhân dân Giao Châu. a. Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc. * Chính trị: - Chia thành các …………………………………………..Sáp nhập nước ta vào lãnh thổ…………………………. - Cử ……………………………………. Cai trị. * Văn hóa: - Bắt nhân dân ta học ………………………………………………………………………. Đưa người Hán sang …………………………………………………………….. - ……………………………………………………nhân dân ta. b . Cuộc sống của nhân dân Giao Châu. Cơ cực, đẩy nhân dân vào cảnh……………………………………………………….. 2. Các cuộc đấu tranh giành độc lập tiêu biểu từ năm 40 đến thế kỉ IX. a. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng * Nguyên nhân - Do ………………………………………………. tàn bạo của nhà ………………………. - Thi Sách bị ………………………………………………………………. . * Diễn biến : - Mùa xuân …………………….. ………………………Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ….……………………………………………………… .nghĩa quân nhanh chóng làm chủ ………………………….. rồi tiến về ………………………………………………………. - Tô Định ………………………………………………………………………………….. * Kết quả - Ý nghĩa. - Cuộc khởi nghĩa …………………………………………………………………………. - Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc ta. b. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân.  Khởi nghĩa Lý Bí. * Nguyên nhân - Do ………………………………………………. tàn bạo của nhà …………………….. - Phân biệt đối xử …………………………………………………………………………. * Diễn biến : (Các em gạch chân SGK) * Kết quả - Ý nghĩa.  Nước Vạn Xuân. - Mùa xuân năm …………………., Lý Bí lên …………………………….. (Lý Nam Đế) - Đặt tên nước là ……………………, xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), lập triều đình với ……………………………………………………………………

2 đáp án
34 lượt xem

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1 MÔN: LỊCH SỬ 6 A. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án mà em cho là đúng nhất Câu 1: Lịch sử là A. khoa học tìm hiểu về quá khứ B. những gì đã diễn ra trong quá khứ C. sự hiểu biết của con người về quá khứ D. sự ghi lại các sự kiện diễn ra xung quanh con người Câu 2: Theo Công lịch một năm có A. 365 ngày, chia làm 12 tháng C. 366 ngày, chia làm 12 tháng B. 365 ngày, chia làm 13 tháng D. 366 ngày, chia làm 13 tháng Câu 3: Điểm khác nhau giữa Người tinh khôn và Người tối cổ là gì? A. Mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên người, dáng đi thẳng, thể tích sọ não lớn (1450 cm3) B. Trán cao, còn lớp lông trên người, dáng đi thẳng, thể tích sọ não từ (850-1100 cm3) C. Khắp cơ thể còn phủ một lớp lông ngắn; dáng đi còn hơi còng, thể tích sọ não từ (850-1100 cm3) D. Trán thấp và bợt ra phía sau, u mày nổi cao, khắp cơ thể còn phủ một lớp lông ngắn. Câu 4: Nhận xét nào dưới đây là đúng về xã hội nguyên thủy? A. Xã hội loài người bắt đầu phát triển, nhưng trình độ phát triển còn thấp B. Xã hội loài người thời công nghệ cao, đã đạt được thành tựu trong khoa học - kĩ thuật C. Xã hội loài người, mới xuất hiện, còn nguyên sơ không khác động vật lắm D. Xã hội loài người đã có vua, quan lại, và các tầng lớp khác Câu 5: Điểm tiến bộ trong kĩ thuật chế tác công cụ đá của Người tinh khôn so với Người tối cổ là: A. Công cụ được ghè đẽo thô sơ B. Công cụ được ghè đẽo cẩn thận hơn. C. Công cụ đã biết mài ở lưỡi cho sắc D. Công cụ bằng kim loại. Câu 6: Một thiên niên kỷ gồm bao nhiêu năm? A. 2000 năm B. 10 năm C. 100 năm D. 1000 năm Câu 7: Để tính thời gian, con người dựa vào điều gì? A. Ánh sáng của mặt trời B. Nước sông hàng năm C. Thời tiết D. Chu kỳ mọc, lặn, di chuyển của mặt trời, mặt trăng Câu 8: Câu nào sau đây diễn tả không đúng về điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phương Tây? A. Là vùng bán đảo, có rất ít đồng bằng. B. Chủ yếu là đất đồi, khô và cứng. C. Đất đai phì nhiêu màu mỡ, được phù sa bồi đắp hằng năm. D. Có nhiều hải cảng tốt, thuận lợi cho thương nghiệp phát triển. Câu 9. Nối tên các nhà khoa học sao cho phù hợp lĩnh vực nghiên cứu: Tên các nhà khoa học 1. Ác-si-mét 2. Stơ-ra-bôn 3. Hê-rô-đốt, Tu-xi-đít 4. Pla-tôn, A-ri-xtốt B. Tự luận: Câu 10 : Người ta đã dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử ? Câu 11: Hãy giải thích vì sao khi sản xuất phát triển thì xã hội nguyên thủy tan rã? Câu 12 : Người Hi lạp và Rô-ma đã có những đóng góp gì về văn hoá? Câu 13 : Vì sao nước Âu Lạc sụp đổ? Qua đó em rút ra bài học gì đối với công cuộc bảo vệ chủ quyền đất nước hiện nay?

2 đáp án
28 lượt xem

a. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Nguyên nhân: - Do chính sách áp bức bóc lột tàn bạo của nhà Hán. -Thi Sách chồng của Trưng Trắc bị Thái thú Tô Định giết hại. + Diễn biến: - Mùa xuân năm 40 (Tháng 3 dương lịch), Hai Bà Trưng đã dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). - Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa, Luy Lâu.- Tô Định bỏ thành chạy về Nam Hải, quân Hán bị đánh tan. - Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên làm vua xây dựng chính quyền tự chủ. - Năm 42, Nhà Hán sai Mã Viện đưa hai vạn quân sang xâm lược. Hai Bà Trưng quyết chiến ở Lãng Bạc, rút về Cổ Loa, rồi về Hạ Lôi và Hy sinh tại Cấm Khê (Ba Vì - Hà Tây). + Ý nghĩa: - Giành lại độc lập cho Tổ quốc. - Nối tiếp sự nghiệp của các vua Hùng. b. Khởi nghĩa Lí Bí - Diễn biến + Năm 542, khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ ở Thái Bình (Bắc Sơn Tây). Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. + Nghĩa quân chiếm hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư bỏ chạy về TQ. + Tháng 4-542 và đầu năm 543, nhà Lương 2 lần đưa quân đàn áp, quân ta chủ động tiến công và giành thắng lợi. - Kết quả, ý nghĩa: khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, lập nước riêng Thể hiện ý chí quật cường, bất khuất chống quân xâm lược của dân tộc ta. * Sự thành lập nước Vạn Xuân - Mùa xuân 544 Lí Bí lên ngôi hoàng đế (Lí Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), thành lập triều đình với 2 ban: văn - võ. - Năm 545 nhà Lương đem quân xâm lược, Lý Nam đế phải rút quân về Vĩnh Phúc, rồi Phú Thọ. Lý Bí trao binh quyền cho Triệu Quang Phục tổ chức kháng chiến tại đầm Dạ Trạch - Hưng Yên. - Năm 550, cuộc khởi nghĩa thắng lợi. Triệu Quang Phục lên ngôi vua (Triệu Việt Vương). - Năm 571 Lý Phật Tử cướp ngôi. - Năm 603 nhà Tùy xâm lược, nước Vạn Xuân thất bại. c. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan - Đến thế kỉ VIII, khởi nghĩa bùng nổ ở Châu Hoan. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế) và xây dựng căn cứ ở Sa Nam (Nam Đàn). - Ông liên kết được với nhân dân khắp Giao Châu & Cham Pa, tấn công Tống Bình. - Năm 722 Nhà Đường đem quân sang đàn áp, Mai Hắc Đế thua trận. - Ý nghĩa: Khẳng định ý chí bất khuất trong cuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc. LẬP BÀNG THỐNG KÊ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP TIÊU BIỂU TỪ NĂM 40 ĐẾN THẾ KÌ IX Tên cuộc khởi nghĩa Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Lí Bí Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Thời gian Địa điểm Người lãnh đạo Kết quả Ý nghĩa - Dựa vào nội dung bài học, tự hoàn bảng thống kê vào vở, GV chấm vở lấy điểm kiểm tra thường xuyên.

2 đáp án
19 lượt xem

1. Dạng lựa chọn: Khoanh tròn trước câu trả lời đúng. Câu 1: Chính quyền đô hộ sát nhập đất Âu Lạc vào lãnh thổ nhà Hán là để: A. Giúp đỡ ND ta tổ chức lại bộ máy chính quyền B. Làm cho đất đai AL rộng rãi thêm, dễ làm ăn C. Thôn tính đất nước ta cả lãnh thổ lẫn chủ quyền D. Không nhằm mục đích nào Câu 2: Điểm mới trong chính sách cai trị của nhà Ngô đối với nước ta: A. Đưa người Hán sang giữ các chức quan đến tận huyện B. Bắt dân ta nộp thuế C. Bắt dân ta đi lao dịch D. Đưa người Hán sang ở lẫn với người Việt. 2. Dạng điền chữ đúng (Đ) – sai (S) Câu 3: Điền chữ đúng – sai vào chỗ trống trong mỗi câu sau? Chính quyền đô hộ kiểm soát gắt gao, đánh thuế sắt rất nặng vì:  Sắt quý hiếm  Sợ dân ta rèn sắt chống lại chúng  Để bảo vệ nguồn tài nguyên quí hiếm  Kìm hãm sự phát triển nền kinh tế nước ta 3. Dạng điền khuyết: Câu 4: - Hãy điền các từ sau vào chỗ trống cho thích hợp với nọi dung câu văn: “gió mạnh, nô lệ, quân Ngô”. “Tôi muốn cưỡi cơn gió………….., đạp luồng sóng giữ, chém cá kình ở biển khơi, đánh đuổi………………giành lại giang sơn, cởi ách ………………….., đâu chịu khom mình làm thiếp cho người”. - Đây là câu nói của ai? 4. Dạng ghép nối: Hãy nối địa danh đúng với tên cuộc khởi nghĩa ? Địa danh Khởi nghĩa 1, Mê Linh a, Bà Triệu 2, Cổ Loa b,Hai Bà Trưng 3, Luy Lâu 4, núi Tùng

2 đáp án
34 lượt xem