Câu 5 Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, về kinh tế nhà Hán thực hiện

2 câu trả lời

- Thủ phủ của Châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị. Đô uý coi việc quân sự . Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận, huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.

- Nhà Hán chỉ mới bố trí được người Hán cai trị đến cấp quận, còn cấp dưới quận là huyện, xã, chúng chưa thể vươn tới được nên buộc phải để người Âu Lạc trị dân như cũ.

-Nhà Hán bố trí người Hán cai trị đến cấp quận còn cấp dưới quận là huyện, xã chúng chưa thể vươn tới được nên buộc phải để người Âu Lạc trị dân như cũ.

-Nhân dân châu Giao bị nhà Hán bóc lột rất nặng bằng nhiều thứ thuế như thuế muối, sắt và hằng năm phải cống nạp nặng nề nhiều sản phẩm quý như sừng tê giác, ngà voi, ngọc trai... nên cuộc sống của họ ngày càng khốn khổ.

@fish
- Năm 179 TCN Triệu Đà sáp nhập Âu Lạc vào Nam Việt , chia Âu Lạc thành hai quận : Giao Chỉ, Cửu Chân.
- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gộp với sáu quận của Trung Quốc thành Châu Giao.
-Muốn chiếm đóng lâu dài, xoá tên nước ta, biến nước ta thành quận, huyện của Trung Quốc.
-Chúng áp dụng chính sách cai trị của người Hán

-Nhà Hán bố trí người Hán cai trị đến cấp Quận, còn cấp huyện trở xuống chúng vẫn chưa thể vươn tới được

 * chính sách về kinh tế:

Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề, còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền,  chúng giữ  muối và sắt

#hoctot

 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm