• Lớp 6
  • Địa Lý
  • Mới nhất
2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem

I./ PHẦN ĐỊA LÍ: Câu 1. Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 2. Lõi (nhân) Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là A. 10000C. B. 50000C. C. 70000C. D. 30000C. Câu 3. Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào? A. 70 - 80km. B. Dưới 70km. C. 80 - 90km. D. Trên 90km. Câu 4. Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây? A. Rắn. B. Lỏng. C. Quánh dẻo. D. Khí. Câu 5. Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là A. từ 400 - 500m. B. từ 300 - 400m. C. dưới 300m. D. trên 500m. Câu 6. Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp là A. núi cao. B. núi thấp. C. núi già. D. núi trẻ. Câu 7. Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực. C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng. D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển. Câu 8. Đồi có độ cao thế nào so với các vùng đất xung quanh? A. Từ 200 - 300m. B. Trên 400m. C. Từ 300 - 400m. D. Dưới 200m. Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do A. động đất, núi lửa, sóng thần. B. hoạt động vận động kiến tạo. C. năng lượng bức xạ Mặt Trời. D. sự di chuyển vật chất ở manti. Câu 10. Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình ngoại lực? A. Hang động caxtơ. B. Các đỉnh núi cao. C. Núi lửa, động đất. D. Vực thẳm, hẻm vực. Câu 11. Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Động đất, núi lửa. B. Sóng thần, xoáy nước. C. Lũ lụt, sạt lở đất. D. Phong hóa, xâm thực. Câu 12. Quá trình tạo núi là kết quả tác động A. nhanh, liên tục và hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực. B. lâu dài, phụ thuộc từng giai đoạn của nội và ngoại lực. C. lâu dài, liên tục và đồng thời của nội và ngoại lực. Câu 13. Trong các thành phần của không khí, thành phần nào chiếm tỉ trọng lớn nhất: A. Khí nitơ. B. Khí cacbonic. C. Oxi. D. Hơi nước. Câu 14. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây? A. Vùng vĩ độ thấp. B. Vùng vĩ độ cao. C. Biển và đại dương. D. Đất liền và núi. Câu 15. Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng? A. 2 tầng. B. 4 tầng. C. 3 tầng. D. 5 tầng. Câu 16. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây? A. Tầng đối lưu. B. Tầng nhiệt. C. Trên tầng bình lưu. D. Tầng bình lưu. Câu 17. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 Câu 18. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng? A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ. B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm. C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm. D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao. Câu 19. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng? A. Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Tín phong. D. Đông cực.

2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem

Câu 20. Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi. B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên. C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định. D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian. Câu 21. Trên bề mặt Trái Đất có bao nhiêu vành đai khí áp? A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 22. Khối khí nào sau đây có tính chất ẩm? A. Khối khí lục địa. B. Khối khí nóng. C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lạnh. Câu 23. Khí áp là gì? A. Các loại gió hành tinh và hoàn lưu khí quyển. B. Sức nén của khí áp lên các bề mặt ở Trái Đất. C. Thành phần chiếm tỉ trọng cao trong khí quyển. D. Sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái Đất. Câu 24. Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ A. cao áp cận nhiệt đới về hạ áp ôn đới. B. hạ áp ôn đới về cao áp cận chí tuyến. C. cao áp cận nhiệt đới về hạ áp Xích đạo. D. hạ áp ôn đới về cao áp cực. Câu 25. Lưu vực của một con sông là A. vùng đất đai đầu nguồn của các con sông nhỏ. B. diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên. C. chiều dài từ thượng nguồn đến các cửa sông. D. vùng hạ lưu của con sông và bồi tụ đồng bằng. Câu 26. Chi lưu là gì? A. Các con sông đổ nước vào con sông chính và sông phụ. B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông. C. Các con sông làm nhiệm vụ thoát nước cho sông chính. D. Lượng nước chảy tạo ra mặt cắt ngang lòng ở con sông. Câu 27. Mực nước ngầm phụ thuộc vào các yếu tố nào dưới đây? A. Nguồn cung cấp nước và lượng bốc hơi. B. Độ cao địa hình, bề mặt các dạng địa hình. C. Các hoạt động sản xuất của con người. D. Vị trí trên mặt đất và hướng của địa hình. Câu 28. Nước biển và đại dương có mấy sự vận động? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 29. Hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương gọi là A. thủy triều B. dòng biển. C. sóng biển.. D. triều cường. Câu 30. Sức hút của Mặt Trời và Mặt Trăng là nguyên nhân chủ yếu hình thành hiện tượng tự nhiên nào sau đây? A. Dòng biển. B. Sóng ngầm. C. Sóng biển. D. Thủy triều. Câu 31. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra sóng là do A. thủy triều. B. núi lửa. C. động đất. D. gió thổi. Câu 32. Nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng thần là do A. bão, lốc xoáy trên các đại dương. B. chuyển động của dòng khí xoáy. C. sự thay đổi áp suất của khí quyển. D. động đất ngầm dưới đáy biển. Câu 33. Dụng cụ nào sau đây được dùng đo độ ẩm không khí? A. Ẩm kế. B. Áp kế. C. Nhiệt kế. D. Vũ kế. Câu 34. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế. Câu 35. Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khí quyển là A. sinh vật. B. biển và đại dương. C. sông ngòi. D. ao, hồ. Câu 36. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. biến động. Câu 37. Trên Trái Đất có những đới khí hậu nào sau đây? A. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, hai đới lạnh. B. Hai đới nóng, một đới ôn hoà, hai đới lạnh. C. Một đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. D. Hai đới nóng, hai đới ôn hoà, một đới lạnh. Câu 38. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên ở khu vực đới lạnh? A. Tín phong. B. Đông cực. C. Tây ôn đới. D. Gió mùa. Câu 39. Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào sau đây? A. Phi kim loại. B. Nhiên liệu. C. Kim loại màu. D. Kim loại đen. Câu 40. Khoáng sản là gì? A. Các loại đá chứa nhiều khoáng vật. B. Nham thạch ở trong lớp vỏ Trái Đất. C. Khoáng vật và các loại đá có ích. D. Những tích tụ tự nhiên của khoáng vật.

2 đáp án
18 lượt xem

Câu 10. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây . A. Vùng vĩ độ thấp. B. Vùng vĩ độ cao. C. Biển và đại dương. D. Đất liền và núi. Câu 11. Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây? A. Khối khí lục địa. B. Khối khí đại dương. C. Khối khí nguội. D. Khối khí nóng. Câu 12. Ở chân núi của dãy núi X có nhiệt độ là 290C, biết là dãy núi X cao 4000m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi X có nhiệt độ là . A. 30C. B. 40C. C. 50C. D. 60C. Câu 13. Khối khí nào sau đây có tính chất khô ? A. Khối khí lục địa. B. Khối khí nóng. C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lạnh. Câu 14. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào A. 11 giờ trưa. B. 14 giờ trưa. C. 12 giờ trưa. D. 13 giờ trưa. Câu 15. Dụng cụ nào sau đây được dùng đo khí áp . A. Ẩm kế. B. Khí áp kế. C. Nhiệt kế. D. Vũ kế. Câu 16 : Khí áp trung bình trên mặt biển là. A. 1010 mb B. 1012 mb C. 1013 mb D. 1014 mb Câu 17. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế Câu 18. Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 4 lần trong ngày vào các thời điểm A. 2 giờ, 8 giờ, 15 giờ, 21 giờ. B. 3 giờ, 9 giờ, 12 giờ, 19 giờ. C. 1 giờ, 6 giờ, 14 giờ, 20 giờ. D. 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ, 19 giờ Câu 19. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là A. con người đốt nóng. B. ánh sáng từ Mặt Trời. C. các hoạt động công nghiệp. D. sự đốt nóng của Sao Hỏa Câu 20 : Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng . A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. biến động

2 đáp án
18 lượt xem

Câu 1. Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là A. trên 500m. B. từ 300 - 400m. C. dưới 200m. D. từ 400 - 500m Câu 2 . Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m, thì nhiệt độ giảm đi A. 0,40C. B. 0,60C. C. 0,80C. D. 10C. Câu 3. Dạng địa hình nào sau đây thuận lợi cho trồng cây lương thực và thực phẩm? A. Cao nguyên. B. Đồng bằng. C. Đồi. D. Núi. Câu 4. Các loại khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản kim loại màu? A. Crôm, titan, mangan. B. Apatit, đồng, vàng. C. Than đá, dầu mỏ, khí. D. Đồng, chì, kẽm Câu 5. Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản nào sau đây? A. Phi kim loại. B. Nhiên liệu. C. Kim loại màu. D. Kim loại đen Câu 6. Đồng bằng có độ cao tuyệt đối thường dưới A. 1000m. B. 500m. C. 200m. D. 800m Câu 7. Khoáng sản là gì . A. Các loại đá chứa nhiều khoáng vật. B. Nham thạch ở trong lớp vỏ Trái Đất. C. Khoáng vật và các loại đá có ích. D. Những tích tụ tự nhiên của khoáng vật. Câu 8. Tầng đối lưu có độ cao trung bình khoảng A. 18km. B. 16km. C. 20km. D. 50km. Câu 9. Trong các thành phần của không khí chiếm tỉ trọng lớn nhất là A. Khí nitơ. B. Khí cacbonic. C. Oxi. D. Hơi nước. Câu 10. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây . A. Vùng vĩ độ thấp. B. Vùng vĩ độ cao. C. Biển và đại dương. D. Đất liền và núi. Câu 11. Trên Trái Đất không có khối khí nào sau đây? A. Khối khí lục địa. B. Khối khí đại dương. C. Khối khí nguội. D. Khối khí nóng. Câu 12. Ở chân núi của dãy núi X có nhiệt độ là 290C, biết là dãy núi X cao 4000m. Vậy, ở đỉnh núi của dãy núi X có nhiệt độ là . A. 30C. B. 40C. C. 50C. D. 60C. Câu 13. Khối khí nào sau đây có tính chất khô ? A. Khối khí lục địa. B. Khối khí nóng. C. Khối khí đại dương. D. Khối khí lạnh. Câu 14. Không khí trên mặt đất nóng nhất là vào A. 11 giờ trưa. B. 14 giờ trưa. C. 12 giờ trưa. D. 13 giờ trưa. Câu 15. Dụng cụ nào sau đây được dùng đo khí áp . A. Ẩm kế. B. Khí áp kế. C. Nhiệt kế. D. Vũ kế. Câu 16 : Khí áp trung bình trên mặt biển là. A. 1010 mb B. 1012 mb C. 1013 mb D. 1014 mb Câu 17. Để đo nhiệt độ không khí người ta dùng dụng cụ nào sau đây? A. Áp kế. B. Nhiệt kế. C. Vũ kế. D. Ẩm kế Câu 18. Nhiệt độ trung bình ngày là kết quả tổng cộng nhiệt độ 4 lần trong ngày vào các thời điểm A. 2 giờ, 8 giờ, 15 giờ, 21 giờ. B. 3 giờ, 9 giờ, 12 giờ, 19 giờ. C. 1 giờ, 6 giờ, 14 giờ, 20 giờ. D. 1 giờ, 7 giờ, 13 giờ, 19 giờ Câu 19. Nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt cho Trái Đất là A. con người đốt nóng. B. ánh sáng từ Mặt Trời. C. các hoạt động công nghiệp. D. sự đốt nóng của Sao Hỏa Câu 20 : Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng . A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. biến động

2 đáp án
14 lượt xem

Câu 1: Nguyên nhân của hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp mọi nơi trên Trái Đất là do A. Trái Đất hình cầu. B. Trái Đất hình cầu và quay quanh Mặt Trời. C. Trái Đất hình cầu và tự quay quanh trục. D. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. Câu 2: Trái Đất tự quay quanh một trục tưởng tượng theo hướng A. từ Nam lên Bắc. B. từ Tây sang Đông. C. từ Bắc xuống Nam. D. từ Đông sang Tây. Câu 3: Múi giờ gốc đi qua kinh tuyến nào? A. Kinh tuyến 270o. B. Kinh tuyến 180o. C. Kinh tuyến 90o. D. Kinh tuyến 0o. Câu 4: Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh Mặt Trời là A. 365 ngày 3 giờ. B. 365 ngày 5 giờ. C. 365 ngày 4 giờ. D. 365 ngày 6 giờ. Câu 5: So với mặt phẳng quỹ đạo, trục Trái Đất nghiêng A. 66o33’. B. 32o27’. C. 23o27’. D. 56o27’. Câu 6: Lục địa nào nằm hoàn toàn ở nửa cầu Nam? A. Lục địa Phi. B. Lục địa Á-Âu. C. Lục địa Bắc Mĩ. D. Lục địa Nam Cực. Câu 7: Nhiệt độ cao nhất trong lớp lõi của Trái Đất là khoảng A. 1500 oC. B. 5000 oC. C. 4700 oC. D. 1000 oC. Câu 8: Ngày 22 tháng 12 được gọi là A. Xuân phân. B. Thu phân. C. Đông chí. D. Hạ chí. Câu 9: Thời gian để Trái Đất quay một vòng quanh trục là A. 36 giờ. B. 24 giờ. C. 48 giờ. D. 12 giờ. Câu 10: Ngày 22 tháng 6, tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với tiếp tuyến tại vĩ tuyến nào ? A. Vĩ tuyến 0o. B. Vĩ tuyến 23o27’B. C. Vĩ tuyến 90oB. D. Vĩ tuyến 66o 33’B. Câu 11: Vào ngày 21/3 và 23/9, Mặt trời chiếu vuông góc với trái đất ở vị trí nào? A. Cực. B. Chí tuyến. C. Xích đạo. D. Vòng cực. Câu 12: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo có hình A. elip gần tròn. B. vuông. C. tròn. D. thoi. Câu 13: Vào hai dịp Xuân phân và Thu phân, hiện tượng ngày và đêm ở hai bán cầu sẽ như thế nào? A. Đêm dài hơn ngày. B. Ngày dài 24 giờ. C. Ngày và đêm bằng nhau. D. Ngày dài hơn đêm. Câu 14: Lớp lõi Trái Đất có trạng thái A. lỏng ngoài, rắn trong. B. từ lỏng tới quánh dẻo. C. lỏng. D. rắn chắc. Câu 15: Lớp trung gian bên trong Trái Đất có trạng thái như thế nào ? A. Từ quánh dẻo đến lỏng. B. Rắn chắc. C. Lỏng ở ngoài, rắn ở trong. D. Lỏng. Câu 16: Địa điểm nào trên trái đất có ngày (đêm) kéo dài 6 tháng? A. Cực. B. Chí tuyến. C. Vòng cực. D. Xích đạo. Câu 17: Trái Đất quay quanh Mặt Trời tạo ra hiện tượng gì? A. Hiện tượng lệch hướng các vật chuyển động. B. Hiện tượng gió bão. C. Hiện tượng mưa nắng. D. Hiện tượng mùa. Câu 18: Hàng ngày, ta thấy hiện tượng Mặt Trời mọc hướng Đông rồi lại lặn hướng Tây là do A. Mặt Trời chuyển động. B. Trái Đất tự quay quanh trục. C. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời từ Tây sang Đông. D. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời. Câu 19: Lục địa nào trên bề mặt trái đất có diện tích lớn nhất? A. Lục địa Phi. B. Lục địa Ôxtrâylia. C. Lục địa Nam Cực. D. Lục địa Á-Âu. Câu 20: Nếu nhìn xuôi theo hướng chuyển động, vật chuyển động ở nửa cầu Bắc sẽ A. đi vòng. B. bị lệch sang phải. C. đi thẳng. D.Bị lệnh sang trái

2 đáp án
18 lượt xem
2 đáp án
22 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem