• Lớp 6
  • Địa Lý
  • Mới nhất

Câu 1: a,đại dương chiếm bn phần trăm diện tích bề mặt trái đất? kể tên các đại dương. Đại dương nào lớn nhất, nhỏ nhất? b, trình bày 1 số dạng vận động của nước biển và đại dương: sóng biển, thuỷ triều, dòng biển. câu 2: a, nêu khái niệm về sông, hồ, lưu vực sông, phụ lưu sông, chi lưu sông, hệ thống sông? Chế độ nước sông phụ thuộc vào đâu? b, Nêu cách phân loại hồ? băng hà chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích bề mặt trái đất? băng hà chiếm bao nhiêu trữ lượng nước ngọt của trái đất câu 3: a, Nêu một số biểu hiện của biến đổi khí hậu? Nêu một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu b, Việt Nam thuộc đới khí hậu nào? Nêu một số biểu hiện về đới khí hậu đó( Gió, nhiệt độ, lượng mưa) câu 4: a, Em hiểu nhiệt độ không khí là như thế nào? (độ nóng, lạnh) Trình bày vị trí( nơi Hình thành)Và đặc điểm của khối khí nóng, lạnh, lục địa, đại dương b,Trình bày cấu tạo của các tầng khí quyển câu 5:- Trong không khí thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất, nhỏ nhất -Nước mặn chiếm bao nhiêu phần trăm -Gió tín phong,Gió tây ôn đới, gió đông cực thổi từ áp cao nào về áp thấp nào? -Em hiểu nội lực là gì, ngoại lực là gì? Núi lửa, Động Đất được hình thành từ nội lực hay ngoại lực. -Kể tên một số khoáng sản trong nhóm năng lượng, Kim loại đen, Kim loại màu,Phi kim loại

1 đáp án
24 lượt xem

Câu 1: Người nguyên thủy đã phát hiện ra kim loại vào thời gian nào? A/ Thiên niên kỉ IV TCN B/ Thiên niên kỉ V TCN. C/ Thiên niên kỉ III TCN D/ Thiên niên kỉ II TCN. Câu 2: Ý nào không đúng khi Công cụ lao động ra đời? A/làm cho năng xuất lao động tăng cao. B/ sản phẫm làm ra ngày càng nhiều. C/ tạo ra của cải dư thừa. D/ Mọi người làm chung, ăn chung. Câu 3: Xã hội nguyên thủy dần tan rã khi nào? A/ Mọi người làm chung, ăn chung. B/ Mọi người bình đẳng như nhau C/ xuất hiện kẻ giàu người nghèo. D/ Công cụ đá ra đời. Câu 4: Sự thay đổi trong đời sống xã hội khi công cụ lao động bằng kim loại xuất hiện là A/ Người đàn ông có quyền ngang bằng phụ nữ. B/ Xã hội phụ hệ dần thay thế xã hội mẫu hệ. C/ Xả hội mẫu hệ thay thế xã hội phụ hệ. D/ Tôn người mẹ lớn tuổi lên làm chủ. Câu 5: Khi công cụ lao động bằng kim loại ra đời ở Việt Nam người nguyên thủy A/ Sống trong hang động, mái đá. B/ sống trên vách núi. C/ sống nơi hoang mạc. D/ sống định cư lâu dài ven các con sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Thu Bồn, sông Đồng Nai. Câu 6: Ông vua nào đã thống nhất các công xã thành lập nhà nước Ai Cập? A/ Pha-ra-ông. B/ vua Mê-nét. C/ En-xi. D/ Na-pô-le-ong. Câu 7: Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại là ai? A/ Pha-ra-ông. B/ Thiên tử. C/ Hoàng đế. D/ Càn Long. Câu 8: Nhà nước đầu tiên của Ai Cập ra đời ở hạ lưu sông A/ Sông Nin. B/ Sông Hồng. C/ Sông Mã. D/ sông Ti-grơ. Câu 9: Nhà nước đầu tiên của Lưỡng Hà ra đời ở hạ lưu sông A/ Sông Nin. B/ Sông Hồng. C/ Sông Mã. D/ sông Ti-grơ và Ơ-phrát. Câu 10: Đứng đầu nhà nước Lưỡng Hà cổ đại là A/ Pha-ra-ông. B/ Thiên tử. C/ Hoàng đế D/ En-xi. Câu 11: Nhà nước đầu tiên của Lưỡng Hà ra đời vào thời gian nào? A/ Cuối thiên niên kỉ IV TCN B/ Cuối thiên niên kỉ I TCN C/ Cuối thiên niên kỉ V TCN D/ Cuối thiên niên kỉ III TCN Câu 12: Nhà nước đầu tiên của Ai Cập ra đời vào thời gian nào? A/ Khoảng năm 3200 TCN. B/ Khoảng năm 300 TCN. C/ Khoảng năm 4000 TCN. D/ Khoảng năm 200 TCN. Câu 13: Nhà nước Ai Cập cổ đại trải qua mấy giai đoạn? A/2. B/3. C/ 4. D/ 5. Câu 14: Chữ viết nào su đây là chữ của người Ai Cập cổ đại? A/ Chữ Phạn. B/ chữ hình nêm. C/ chữ tượng hình. D/ Chữ La Mã Câu 15: Chữ viết nào su đây là chữ của người Lưỡng Hà cổ đại? A/ Chữ Phạn. B/ chữ hình nêm. C/ chữ tượng hình. D/ Chữ La Mã Câu 16: Thành tựu nào sau đây của người Ai Cập cổ đại còn sử dụng đến ngày nay? A. Chữ tượng hình. B. Hệ đếm 60. C. Hệ đếm thập phân. D. Thuật ướp xác. Câu 17: vườn treo Ba-bi-lon là công trình kiến trúc của quốc gia cổ đại nào? A/ Trung quốc. B/ Ai Cập. C/ Ấn Độ. D/ Lưỡng Hà. Câu 18: Kim tự tháp là công trình kiến trúc của quốc gia cổ đại nào? A/ Trung quốc. B/ Ai Cập. C/ Ấn Độ. D/ Lưỡng Hà. Câu 19: Người cổ đại xây dựng Kim tự tháp nhằm mục đích gì? A/ Làm lăng mộ chôn cất các Pha-ra-ông. B/ Làm nhà để ở của các Pha-ra-ông. C/ Nơi hội họp của người cổ đại. D/ Làm lăng mộ chôn cất các En-xi. Câu 20: Ở Ấn Độ, nhữg thành thị đầu tiên xuất hiện vào khoảng thời gian A. 1000 năm TCN. B. 1500 năm TCN. C. 2000 năm TCN. D. 2500 năm TCN. Câu 21: Văn hóa Ấn Độ được truyền bá và có ảnh hưởng mạnh mẽ, sâu rộng nhất ở A. Việt Nam. B. Trung Quốc. C. các nước Đông Nam Á. D. các nước Ả Rập. Câu 22: Chữ viết riêng của người Ấn Độ cổ đại là A. chữ tượng hình. B. chữ Phạn. C. chữ hình nêm. D. chữ Hin-đu. Câu 23: xã hội Ấn Độ cổ đại chia thành mấy đẳng cấp? A/4. B/ 3. C/ 2. D/5. Câu 24: Đẳng cấp nào trong xã hội Ấn Độ cổ đại giữ vị trí cao nhất? A/ Bra-man. B/ Ksa-tri-a. C/ Vai-si-a. D/ Su-đra. Câu 25: Hai tôn giáo chính của ấn Độ cổ đại là A/ Phật giáo và Thiên chúa giáo. B/ Hin-du giáo và Thiên chúa giáo. C/ Bà-la-môn và Tin lành. D/ Hin-đu giáo và Phật giáo. Câu 26: Sáng tạo quan trọng nhất trong toán học của người Ấn Độ cổ đại là A/ Tìm ra hệ đếm thập phân. B/ Tìm ra hệ đếm 60. C/ sáng tạo ra số 0. D/ sáng tạo ra chữ số từ 1-9.

2 đáp án
25 lượt xem
2 đáp án
18 lượt xem

Câu 1. Nội dung nào không đúng khi mô tả về các thành bang ở Hi Lạp cổ đại? A. Mỗi thành bang đều lấy một thành thị làm trung tâm. B. Xung quanh thành thị là vùng đất trồng trọt. C. Thành thị có phố xá, lâu đài, bến cảng… D. Đứng đầu mỗi thành bang là một vị Paraong Câu 2: Cơ quan nào ở thành bang A-ten có quyền thảo luận và biểu quyết những vấn đề hệ trọng của đất nước? A. Hội đồng 500 người. B. Đại hội nhân dân. C. Tòa án 6000 thẩm phán. D. Hội đồng 10 tướng lĩnh. Câu 3 Một trong những tác phẩm văn học tiêu biểu của cư dân Hi Lạp cổ đại là? .A. sử thi Đăm-săn. B. vở kịch Sơ-kun-tơ-la. C. sử thi I-li-át và Ô-đi-xê D. sử thi Ra-ma-ya-na. Câu 4: Cư dân quốc gia cổ đại nào đã sáng tạo ra hệ chữ cái La-tinh? A. La Mã. B. Lưỡng Hà. C. Ai Cập. D. Ấn Độ và Trung Quốc. Câu 5. Lãnh thổ của đế quốc La Mã vào khoảng thế kỉ II( Thời kì đế chế): A. được mở rộng nhất. B. thu hẹp dần. C. không thay đổi so với lúc mới thành lập. D. được mở rộng về phía Tây. Câu 6. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, một số vương quốc ở Đông Nam Á bước vào thời kì A. phong kiến. B. chiếm hữu nô lệ. C. tư bản chủ nghĩa. D. xã hội chủ nghĩa. Câu 7: Vương quốc cổ Chăm-Pa thuộc quốc gia nào hiện nay? A. Cam-pu-chia B. Lào C. Thái Lan D. Việt Nam Câu 8: Vương quốc cổ nào phát triển nhất trong bảy thế kỉ đầu Công Nguyên: A. Chăm-pa B. Phù Nam C. Pê-gu D. Tha-tơn Câu 9. Đâu không phải là thành tựu văn hóa của người La Mã: A. Hệ chữ cái La-tinh B. Phát minh ra bê tông C. Chữ số La Mã D. Đền Pac-tê-nông

1 đáp án
21 lượt xem

Câu 1. Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 2. Lõi (nhân) Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là A. 10000C. B. 50000C. C. 70000C. D. 30000C. Câu 3. Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào? A. 70 - 80km. B. Dưới 70km. C. 80 - 90km. D. Trên 90km. Câu 4. Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây? A. Rắn. B. Lỏng. C. Quánh dẻo. D. Khí. Câu 5. Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là A. từ 400 - 500m. B. từ 300 - 400m. C. dưới 300m. D. trên 500m. Câu 6. Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp là A. núi cao. B. núi thấp. C. núi già. D. núi trẻ. Câu 7. Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực. C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng. D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển. Câu 8. Đồi có độ cao thế nào so với các vùng đất xung quanh? A. Từ 200 - 300m. B. Trên 400m. C. Từ 300 - 400m. D. Dưới 200m. Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do A. động đất, núi lửa, sóng thần. B. hoạt động vận động kiến tạo. C. năng lượng bức xạ Mặt Trời. D. sự di chuyển vật chất ở manti. Câu 10. Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình ngoại lực? A. Hang động caxtơ. B. Các đỉnh núi cao. C. Núi lửa, động đất. D. Vực thẳm, hẻm vực. Câu 11. Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Động đất, núi lửa. B. Sóng thần, xoáy nước. C. Lũ lụt, sạt lở đất. D. Phong hóa, xâm thực. Câu 12. Quá trình tạo núi là kết quả tác động A. nhanh, liên tục và hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực. B. lâu dài, phụ thuộc từng giai đoạn của nội và ngoại lực. C. lâu dài, liên tục và đồng thời của nội và ngoại lực. Câu 13. Trong các thành phần của không khí, thành phần nào chiếm tỉ trọng lớn nhất: A. Khí nitơ. B. Khí cacbonic. C. Oxi. D. Hơi nước. Câu 14. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây? A. Vùng vĩ độ thấp. B. Vùng vĩ độ cao. C. Biển và đại dương. D. Đất liền và núi. Câu 15. Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng? A. 2 tầng. B. 4 tầng. C. 3 tầng. D. 5 tầng. Câu 16. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây? A. Tầng đối lưu. B. Tầng nhiệt. C. Trên tầng bình lưu. D. Tầng bình lưu. Câu 17. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 Câu 18. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng? A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ. B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm. C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm. D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao. Câu 19. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng? A. Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Tín phong. D. Đông cực. Câu 20. Thời tiết là hiện tượng khí tượng xảy ra A. trong một thời gian ngắn nhất định ở một nơi. B. lặp đi lặp lại các hiện tượng, khí tượng tự nhiên. C. trong một thời gian dài ở một nơi nhất định. D. khắp mọi nơi và không thay đổi theo thời gian.

2 đáp án
17 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem
2 đáp án
15 lượt xem