35. Khu vực giờ số bao nhiêu được chọn làm khu vực giờ gốc? Vì sao?

1 câu trả lời

Đầu tiên, mọi người cần phải hiểu múi giờ được nhắc đến ở đây là gì? Múi giờ dùng để chỉ một vùng trên bề mặt Trái Đất. Ở đó, các nhà khoa học đã quy ước sử dụng thời gian theo giờ địa phương làm tiêu chuẩn. Khi ấy các đồng hồ trên có cùng múi giờ sẽ chỉ cùng một thời gian.

Như mọi người đã biết, Trái Đất hình gì – đó là hình cầu và quay từ Đông sang Tây. Chính vì thế mà thời gian cũng được biến đổi từ Đông sang Tây. Cùng một thời điểm xác định, có thể nơi này là buổi sáng nhưng nhiều nơi đã là buổi tối. Những thành phố khi nằm ở kim tuyến khác nhau sẽ có nhiều múi giờ khác nhau. 

Trái đất có 24 đường kinh tuyến nên chia Trái Đất thành 24 phần bằng nhau. Cứ mỗi một kinh tuyến sẽ tương ứng với một múi giờ nhất định. Như vậy trên thế giới có tất cả 24 múi giờ.

Nhờ phát hiện ra điều này đã giúp cho con người tính toán dễ dàng hơn thời gian chênh lệch giữa các quốc gia. Sẽ có cơ sở chung cho cách phân chia này, từ đó hình thành múi giờ cụ thể. Đương nhiên, chúng đã nhận được thỏa thuận địa phương để có sự thống nhất, đồng tình. 

Theo sự xác định của các nhà khoa học thì mọi múi giờ đều được lấy tương đối theo giờ UTC. Nó được coi là giờ phối hợp quốc tế và xấp xỉ giờ GMT. UTC được lấy một cách tương đối với giờ tại kinh tuyến số 0 thông qua đài thiên văn Greenwich của Anh. 

Các nhà khoa học nhận định, trên lý thuyết thì giờ GMT là giờ mặt trời. Nó được xác định bằng cách tính thời điểm mặt trời giữa trưa nằm trên đường kinh tuyến Greenwich. Mà quỹ đạo Trái Đất theo hình elip chứ không tròn nên dẫn đến chênh lệch múi giờ. Đồng thời Trái Đất tự quay quanh trục của nó không đều. Hơn nữa lại không chịu tác động của Mặt Trăng nên có sự chậm dần. Lúc ấy, sử dụng giờ GMT sẽ không đảm bảo độ chính xác tuyệt đối được. Vì thế, người ta thay GMT bởi UTC nhằm phối hợp giờ quốc tế giữa nhiều đồng hồ nguyên tử trên địa cầu. Đương nhiên sự chênh lệch giờ giữa chúng không đáng kể nên độ chính xác được tin tưởng. 

Cách tính múi giờ trên thế giới như thế nào?

Sau nhiều năm nghiên cứu, người ta xác định công thức tính giờ như sau: 

Tm = To + M. 

Theo công thức sẽ có: 

– Tm chính là múi giờ. 

– To là giờ xác định theo GMT. 

– M là là số thứ tự theo kinh tuyến của múi giờ. 

Dựa theo múi giờ của kinh độ, chúng ta có thể tính toán chính xác được giờ địa phương. Và ngược lại biết rõ múi giờ địa phương là tính được múi giờ nơi mình đang sống. Công thức cụ thể là: 

Tm = Tm + Dt 

Trong đó, Dt chính là khoảng chênh lệch về thời gian giữa kinh độ múi giờ với kinh độ cần được xác định. Nhà khoa học sẽ căn cứ vào vị trí kinh tuyến mà đưa ra dấu cộng hoặc trừ. Trường hợp kinh tuyến đang nằm ở bán cầu Đông ở công thức sẽ thành “+Dt” còn ở bán cầu Tây là “-Dt”.

Như vậy, mọi người sẽ thiết lập được cách tính giờ tại hai bán cầu thành: 

– Giờ tại bán cầu Đông = giờ GMT + giờ tại khu vực địa phương. 

– Giờ tại bán cầu Tây = giờ khu vực địa phương – giờ GMT. 

Tuy nhiên, khi tính toán vẫn cần chú ý tại điểm cùng bán cầu sẽ không thay đổi về ngày. Còn khi khác bán cầu sẽ có sự thay đổi không chỉ giờ mà cả ngày cũng khác. Quy luật đổi ngày sẽ tính từ kinh tuyến 180 độ. Nếu từ Đông sang Tây cộng thêm 1 ngày, ngược lại từ Tây sang Đông tính lùi đi 1 ngày. 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm