Câu 1: Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của từng lớp? Câu 2: Đặc điểm các mảng kiến tạo? Câu 3: Quá trình nội sinh và ngoại sinh? Câu 4: Đặc điểm các dạng địa hình trên Trái Đất ( núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng)? Câu 5: Giá trị kinh tế của một số dạng địa hình trên Trái Đất? Câu 6: Phân loại và công dụng 1 số loại khoáng sản? Câu 7: Hậu quả của động đất, núi lửa? Câu 8: Phân biệt sự khác biệt giữa địa hình núi và cao nguyên hoặc cao nguyên và đồng bằng? Câu 9: Giải pháp ứng phó với động đất, núi lửa. Câu 10: Giải pháp khai thác và sử dụng hợp lí khoáng sản. Câu 11: Nêu đặc điểm và vai trò của các tầng khí quyển? Câu 12: Phạm vi hoạt động và hướng của các loại gió: Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông cực. Câu 13: Nguồn gốc hình thành và đặc điểm các khối khí Câu 14 : Vị trí và đặc điểm của các đới khí hậu: + Nhiệt đới + Ôn đới + Hàn giúp mk vs mn

2 câu trả lời

Câu 1: Gồm 3 lớp: - Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C). - Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.

Câu 2: Mảng có bề dày lớn hơn nhiều so với địa tầng. Các mảng kiến tạo có độ dày khoảng 100 km (60 dặm) và bao gồm hai loại vật liệu cơ bản: lớp vỏ đại dương (còn gọi là quyển sima) và lớp vỏ lục địa (quyển sơn). Nằm dưới chúng là 1 lớp tương đối dẻo của lớp phủ được gọi là quyển mềm (asthenosphere), nó chuyển động liên tục.

Câu 3:Quá trình nội sinh là quá trình xảy ra trong lòng đất làm di chuyển các mảng quá trình kiến tạo, nén ép các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất • Quá trình ngoại sinh là quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt Trái Đất bao gồm phá hủy, vận chuyển bồi tụ được.

Câu 4:

 Đặc điểm của các dạng địa hình chính trên Trái Đất:

Núi: là dạng địa hình nhô cao rõ rệt so với mặt nước biển là từ 500m trở lên. Núi có đỉnh nhọn, sườn dốcĐồi: là dạng địa hình nhô cao. Độ cao của đồi so với vùng đất xung qunah thường không quá 200m. Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.Cao nguyên: là vùng đất khá bằng phẳng hoặc gợn sóng, thường cao trên 500m so với mực nước biển, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh Đồng bằng: là dạng dạng hình thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, có thể rộng tới hàng triệu km vuông.  Độ cao của hầu hết đồng bằng là dưới 200m so với mực nước biển

Câu 1: Gồm 3 lớp: - Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C). - Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.

Câu 2: Mảng có bề dày lớn hơn nhiều so với địa tầng. Các mảng kiến tạo có độ dày khoảng 100 km (60 dặm) và bao gồm hai loại vật liệu cơ bản: lớp vỏ đại dương (còn gọi là quyển sima) và lớp vỏ lục địa (quyển sơn). Nằm dưới chúng là 1 lớp tương đối dẻo của lớp phủ được gọi là quyển mềm (asthenosphere), nó chuyển động liên tục.

Câu 3:Quá trình nội sinh là quá trình xảy ra trong lòng đất làm di chuyển các mảng quá trình kiến tạo, nén ép các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất • Quá trình ngoại sinh là quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt Trái Đất bao gồm phá hủy, vận chuyển bồi tụ được.

Câu 4:

 Đặc điểm của các dạng địa hình chính trên Trái Đất:

Núi: là dạng địa hình nhô cao rõ rệt so với mặt nước biển là từ 500m trở lên. Núi có đỉnh nhọn, sườn dốcĐồi: là dạng địa hình nhô cao. Độ cao của đồi so với vùng đất xung qunah thường không quá 200m. Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.Cao nguyên: là vùng đất khá bằng phẳng hoặc gợn sóng, thường cao trên 500m so với mực nước biển, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh Đồng bằng: là dạng dạng hình thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, có thể rộng tới hàng triệu km vuông.  Độ cao của hầu hết đồng bằng là dưới 200m so với mực nước biển

Câu hỏi trong lớp Xem thêm