Câu 1: a,đại dương chiếm bn phần trăm diện tích bề mặt trái đất? kể tên các đại dương. Đại dương nào lớn nhất, nhỏ nhất? b, trình bày 1 số dạng vận động của nước biển và đại dương: sóng biển, thuỷ triều, dòng biển. câu 2: a, nêu khái niệm về sông, hồ, lưu vực sông, phụ lưu sông, chi lưu sông, hệ thống sông? Chế độ nước sông phụ thuộc vào đâu? b, Nêu cách phân loại hồ? băng hà chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích bề mặt trái đất? băng hà chiếm bao nhiêu trữ lượng nước ngọt của trái đất câu 3: a, Nêu một số biểu hiện của biến đổi khí hậu? Nêu một số biện pháp để giảm nhẹ biến đổi khí hậu b, Việt Nam thuộc đới khí hậu nào? Nêu một số biểu hiện về đới khí hậu đó( Gió, nhiệt độ, lượng mưa) câu 4: a, Em hiểu nhiệt độ không khí là như thế nào? (độ nóng, lạnh) Trình bày vị trí( nơi Hình thành)Và đặc điểm của khối khí nóng, lạnh, lục địa, đại dương b,Trình bày cấu tạo của các tầng khí quyển câu 5:- Trong không khí thành phần nào chiếm tỉ lệ lớn nhất, nhỏ nhất -Nước mặn chiếm bao nhiêu phần trăm -Gió tín phong,Gió tây ôn đới, gió đông cực thổi từ áp cao nào về áp thấp nào? -Em hiểu nội lực là gì, ngoại lực là gì? Núi lửa, Động Đất được hình thành từ nội lực hay ngoại lực. -Kể tên một số khoáng sản trong nhóm năng lượng, Kim loại đen, Kim loại màu,Phi kim loại

1 câu trả lời

Câu 1:

a) Xét Trái Đất, nước mặn bao phủ một diện tích khoảng 360.000.000 km2 và thường được chia thành một số đại dương chính và những biển nhỏ hơn, trong đó đại dương chiếm khoảng 71% bề mặt và 90% sinh quyển.Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất trên Trái đất. Đại dương nhỏ nhất là Bắc Băng Dương.

b) Có 3 hình thức vận động của biển và đại dương:
 +Sóng: do gió, ngoài ra do động đất ngầm dưới đáy biển tạo ra.
 +Thủy triều: do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
 + Dòng biển: do các loại gió thổi thường xuyên như: gió Tín Phong, gió Tây ôn đới,..

Câu 2:

a)-Khái niệm về sông:là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn địnhtrên bề mặt lục địa

-Hệ thống sông gồm : sông chính , phụ lưu , chi lưu

-Khái niệm phụ lưu:là các sông đổ vào một con sông chính

-Khái niệm về chi lưu: là các con sông có nhiệm vụ thoát nước nước ho sông chính

- Giá trị kinh tế của sông:

+Phát triển du lịch

+ Bồi đắp phù sa

+ Điều hòa khí hậu

+ Nuôi trồng thủy sản

+Khái  niệm hồ : là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền

- Hồ gồm: hồ nước mặn và hồ nước ngọt

- Giá trị kinh tế của hồ:

+Phát triển du lịch

+ Bồi đắp phù sa

+ Điều hòa khí hậu

+ Nuôi trồng thủy sản

Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm + Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa. + Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.

b) Phân loại

  1. Hồ móng ngựa (hồ vết tích. ...
  2. Hồ nhân tạo là do con người hình thành nên.
  3. Hồ băng hà được hình thành do băng hà di chuyển qua bào mòn mặt đất, đào sâu chỗ đất đá mềm để lại vũng nước lớn. ...
  4. Hồ miệng núi lửa là hồ hình thành trên miệng trũng của núi lửa, nước tụ lại khi chảy ra sông Băng hà chiếm khoảng 80% trữ lượng nước ngọt trên Trái Đất
  5. Câu 3: Những biểu hiện của biến đổi khí hậu
    • Nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng cao. ...
    • Hạn hán xuất hiện nhiều nơi trên Trái Đất. ...
    • Lượng mưa tăng giảm thất thường. ...
    • Mực nước biển dâng cao, axit hóa đại dương. ...
    • Liên tục xuất hiện các hiện tượng thời tiết cực đoan. ...
    • Quỹ đạo Trái đất thay đổi. ...
    • Thay đổi dòng hải lưu ở đại dương.
  6. - từ nguyên nhân và tác động của biến đổi khí hậu, hãy nêu một số biện pháp nhằm giảm nhẹ biến đổi khí hậu.

    Nguyên nhân Tác động Biện pháp giảm nhẹ Do hoạt động của núi lửa làm chết các thảm thực vật xung quanh phục hồi bằng cách trồng cây, trồng rừng Do chặt phá rừng gây lũ lụt, sạt lở đất phục hồi bằng cách trồng cây, trồng rừng Do khí thải nhà máy hiệu ứng nhà kính, Trái Đất nóng lên trồng cây, trồng rừng và xây dựng hệ thống xử lý khí thải

    -Tại sao người ta khuyến cáo sử dụng các biện pháp làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu vì:

    + sử dụng phương tiện giao thông công cộng ít gây ô nhiễm => giảm bớt tạo ra khí nhà kính

    + ngăn chặn phá rừng => bảo tồn đa dạng sinh học, cây có khả năng hấp thụ khí nhà kính CO2

    + ứng dụng công nghệ mới trong việc bảo vệ Trái Đất giúp tăng hiệu quả của các biện pháp

  7. - Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới của nửa cầu Bắc, ở phía Đông Nam của châu Á, trong vùng gió mùa nhiệt đới điển hình, nên có khí hậu nóng, ẩm. Một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô. - Nước ta không bị hoang mạc và bán hoang mạc như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và châu Phi.
  8. Các khối khí

                Các khối khí luôn luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua. Di chuyển đến đâu lại chịu ảnh hưởng của bề mặt nơi đó làm tính chất ban đầu bị thay đổi (biến tính)

                - Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

                - Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

                - Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

                - Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.


  9. Thành phần của khí quyển:

    – Vị trí lớp khí quyển: lớp vỏ khí bao ngoài cùng của Trái Đất.

    – Khí nitơ chiếm 78%, oxi chiếm 21%, hơi nước và các khí khác chiếm 1%.

    * Cấu trúc của khí quyển: Căn cứ vào các đặc điểm khác nhau của lớp vỏ khí, người ta chia khí quyển thành năm tầng.

    – Tầng đối lưu:

    + Nằm trên bề mặt Trái Đất có chiều dày không đồng nhất: ở Xích đạo 16 km, còn ở cực khoảng 8 km.

    + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

    + Tập trung 80% khối lượng không khí của khí quyển; 3/4 lượng hơi nước (từ 4 km trở xuống) và các phần tử tro bụi, muôi, vi sinh vật,…

  10. hơi nước
Câu hỏi trong lớp Xem thêm