I./ PHẦN ĐỊA LÍ: Câu 1. Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 2. Lõi (nhân) Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là A. 10000C. B. 50000C. C. 70000C. D. 30000C. Câu 3. Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào? A. 70 - 80km. B. Dưới 70km. C. 80 - 90km. D. Trên 90km. Câu 4. Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây? A. Rắn. B. Lỏng. C. Quánh dẻo. D. Khí. Câu 5. Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là A. từ 400 - 500m. B. từ 300 - 400m. C. dưới 300m. D. trên 500m. Câu 6. Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp là A. núi cao. B. núi thấp. C. núi già. D. núi trẻ. Câu 7. Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực. C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng. D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển. Câu 8. Đồi có độ cao thế nào so với các vùng đất xung quanh? A. Từ 200 - 300m. B. Trên 400m. C. Từ 300 - 400m. D. Dưới 200m. Câu 9. Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do A. động đất, núi lửa, sóng thần. B. hoạt động vận động kiến tạo. C. năng lượng bức xạ Mặt Trời. D. sự di chuyển vật chất ở manti. Câu 10. Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình ngoại lực? A. Hang động caxtơ. B. Các đỉnh núi cao. C. Núi lửa, động đất. D. Vực thẳm, hẻm vực. Câu 11. Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây? A. Động đất, núi lửa. B. Sóng thần, xoáy nước. C. Lũ lụt, sạt lở đất. D. Phong hóa, xâm thực. Câu 12. Quá trình tạo núi là kết quả tác động A. nhanh, liên tục và hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực. B. lâu dài, phụ thuộc từng giai đoạn của nội và ngoại lực. C. lâu dài, liên tục và đồng thời của nội và ngoại lực. Câu 13. Trong các thành phần của không khí, thành phần nào chiếm tỉ trọng lớn nhất: A. Khí nitơ. B. Khí cacbonic. C. Oxi. D. Hơi nước. Câu 14. Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây? A. Vùng vĩ độ thấp. B. Vùng vĩ độ cao. C. Biển và đại dương. D. Đất liền và núi. Câu 15. Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng? A. 2 tầng. B. 4 tầng. C. 3 tầng. D. 5 tầng. Câu 16. Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây? A. Tầng đối lưu. B. Tầng nhiệt. C. Trên tầng bình lưu. D. Tầng bình lưu. Câu 17. Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 Câu 18. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng? A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ. B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm. C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm. D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao. Câu 19. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng? A. Tây ôn đới. B. Gió mùa. C. Tín phong. D. Đông cực.

2 câu trả lời

Trái Đất được cấu tạo bởi mấy lớp?

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Lõi (nhân) Trái Đất có nhiệt độ cao nhất là

A. 10000 C

B. 50000 C

C. 70000 C

D. 30000C. C

Vỏ Trái Đất có độ dày thế nào?

A. 70 - 80km.

B. Dưới 70km.

C. 80 - 90km.

D. Trên 90km.

Lớp man-ti tồn tại ở trạng thái nào sau đây?

A. Rắn.

B. Lỏng.

C. Quánh dẻo.

D. Khí.

Cao nguyên là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối là

A. từ 400 - 500m.

B. từ 300 - 400m.

C. dưới 300m.

D. trên 500m

Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp là

A. núi cao

B. núi thấp.

C. núi già

D. núi trẻ.

Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là

A. bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.

B. thích hợp trồng cây công nghiệp và cây lương thực.

C. có hình thái đỉnh tròn, sườn thoải và thung lũng rộng.

D. độ cao tuyệt đối khoảng 200m so với mực nước biển.

Đồi có độ cao thế nào so với các vùng đất xung quanh?

A. Từ 200 - 300m.

B. Trên 400m.

C. Từ 300 - 400m.

D. Dưới 200m.

Nguyên nhân chủ yếu sinh ra ngoại lực là do

A. động đất, núi lửa, sóng thần.

B. hoạt động vận động kiến tạo.

C. năng lượng bức xạ Mặt Trời.

D. sự di chuyển vật chất ở manti.

Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình ngoại lực?

A. Hang động caxtơ.

B. Các đỉnh núi cao.

C. Núi lửa, động đất.

D. Vực thẳm, hẻm vực.

Nội lực tạo ra hiện tượng nào sau đây?

A. Động đất, núi lửa.

B. Sóng thần, xoáy nước.

C. Lũ lụt, sạt lở đất.

D. Phong hóa, xâm thực.

Quá trình tạo núi là kết quả tác động

A. nhanh, liên tục và hỗ trợ nhau của nội và ngoại lực.

B. lâu dài, phụ thuộc từng giai đoạn của nội và ngoại lực.

C. lâu dài, liên tục và đồng thời của nội và ngoại lực.

Trong các thành phần của không khí, thành phần nào chiếm tỉ trọng lớn nhất:

A. Khí nitơ.

B. Khí cacbonic.

C. Oxi.

D. Hơi nước.

Khối khí lạnh hình thành ở vùng nào sau đây?

A. Vùng vĩ độ thấp.

B. Vùng vĩ độ cao.

C. Biển và đại dương.

D. Đất liền và núi.

Dựa vào đặc tính của lớp khí, người ta chia khí quyển thành mấy tầng?

A. 2 tầng.

B. 4 tầng.

C. 3 tầng.

D. 5 tầng.

Các hiện tượng khí tượng tự nhiên như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở tầng nào sau đây? A. Tầng đối lưu.

B. Tầng nhiệt.

C. Trên tầng bình lưu.

D. Tầng bình lưu.

Trên Trái Đất có bao nhiêu đới khí hậu?

A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 6

Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?

A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.

B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.

C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.

D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.

Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?

A. Tây ôn đới.

B. Gió mùa.

C. Tín phong.

D. Đông cực.

c1 B 3 (nhân,manti,vỏ trái đất)
c2 B 5000C(bạn ghi dư số 0 r)
c3 B dưới 70km (từ 5-70km)
c4 C quánh dẻo(từ quánh dẻo đến rắn)
c5 D cao trên 500m
c6D núi trẻ
c7 A
c8 D dưới 200m
c9 C
c10 A hang động catxtơ
c11 A động đất,núi lửa
c12 C
c13A khí ni tơ (chiếm 78%)
c14 B vùng vĩ độ cao
c15 C 3 tầng (đối lưu,bình lưu và các tầng cao khí quyển)
c16 A tầng đối lưu
c17 C 5 đới
c18 A góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ
c19 C gió Tín Phong (ha còn gọi là gió Mậu Dịch)

Câu hỏi trong lớp Xem thêm