Câu 1:Nêu đặc điểm Nội lực và Ngoại lực( Nguồn gốc hình thành,biểu hiện,kết quả tác động đến bề mặt trái đất? Câu 2:Nêu đặc điểm của dạng địa hình núi và đồng bằng ? Cho ví dụ cụ thể ? NHANH GIÚP MÌNH 5 SAO CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT T_T

2 câu trả lời

Câu 1:

- Nội lực: là lực sinh ra bên trong Trái Đất, làm thay đổi vị trí lớp đất đá của Trái Đất dẫn tới hình thành dạng địa hình như núi, tạo ra các hoạt động núi lửa và động đất

- Ngoại lực: là những lực xảy ra bên trên bề mặt đất, chủ yếu là quá trình phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực vỡ vụn của đá do nhiệt độ không khí

Câu 2:

    Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của rừng, hoặc thảm thực vật có thể thiếu vắng trong trường hợp các đồng bằng cát hay đá tại các sa mạc. 

    Các kiểu vùng đất bằng khác mà thuật ngữ đồng bằng nói chung không hay ít được áp dụng là những vùng bị che phủ hoàn toàn và vĩnh cửu như các đầm lầy, các vùng dải băng. Các đồng bằng đôi khi xuất hiện như là các vùng đất thấp ở vùng đáy các thung lũng nhưng cũng có trên các cao nguyên ở độ cao khá lớn. Chúng có thể được hình thành từ dung nham chảy xuống, trầm lắng bởi nước như: suối, sông, suối hay biển, băng và gió, hay bởi xói mòn dưới các tác động của các yếu tố này từ các sườn đồi, núi.

- Nội lực: là lực sinh ra bên trong Trái Đất, làm thay đổi vị trí lớp đất đá của Trái Đất dẫn tới hình thành dạng địa hình như núi, tạo ra các hoạt động núi lửa và động đất

- Ngoại lực: là những lực xảy ra bên trên bề mặt đất, chủ yếu là quá trình phong hoá các loại đá và quá trình xâm thực vỡ vụn của đá do nhiệt độ không khí

Câu 2:

    Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và độ cao thường lớn hơn đồi, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của rừng, hoặc thảm thực vật có thể thiếu vắng trong trường hợp các đồng bằng cát hay đá tại các sa mạc. 

    Các kiểu vùng đất bằng khác mà thuật ngữ đồng bằng nói chung không hay ít được áp dụng là những vùng bị che phủ hoàn toàn và vĩnh cửu như các đầm lầy, các vùng dải băng. Các đồng bằng đôi khi xuất hiện như là các vùng đất thấp ở vùng đáy các thung lũng nhưng cũng có trên các cao nguyên ở độ cao khá lớn. Chúng có thể được hình thành từ dung nham chảy xuống, trầm lắng bởi nước như: suối, sông, suối hay biển, băng và gió, hay bởi xói mòn dưới các tác động của các yếu tố này từ các sườn đồi, núi.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm