• Lớp 5
  • Ngữ Văn
  • Mới nhất
2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
23 lượt xem
2 đáp án
12 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
11 lượt xem
2 đáp án
8 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
10 lượt xem
2 đáp án
19 lượt xem
1 đáp án
12 lượt xem

TIẾNG SÁO DIỀU

Không biết tự bao giờ, mùa hạ đã in đậm trong tôi. Đó là mùa của những cánh diều no gió, mùa của những tâm hồn khát vọng tuổi thơ.

Mỗi buổi chiều, khi những tia nắng chói chang tắt dần cũng là lúc tụi trẻ chúng tôi ùa

ra cánh đồng, tung lên trời những cánh diều nhỏ. Xếp lại những lo toan bài vở, chúng tôi đau đáu nhìn theo những cánh diều trên bầu trời cao rộng. Thả diều trong buổi chiều lộng gió, được lắng nghe tiếng sáo vi vu hoà lẫn tiếng reo hò của bọn trẻ. Chẳng có bản nhạc của một nghệ sĩ thiên tài nào có thể so sánh nổi bản nhạc ấy của đồng quê. Tiếng sáo ấy trong và thanh nhự

tiếng gọi của mùa hè, tiếng gọi của những tâm hồn đi tìm về kí ức tuổi thơ.

Tôi xa cánh diều tuổi thơ đã khá lâu... Tiếng sáo diều vẫn len lỏi trong từng giấc mơ tôi,

gợi về một miền kí ức.

Một mùa hè lạì đến. Tôi khoác ba lô về thăm quê với tiếng sáo diều giục giã. Tôi bắt gặp hình ảnh những cậu bé đang mải mê vót nan tre uốn cánh diều giông tôi ngày trước. Bất chợt, tiếng sáo diều vút lên ngân nga trên cánh đồng yên ả khiến tôi sững người. Tôi đã nhận ra bao điều trong tiếng sáo ấy... Ôi, sáo diều... có lẽ sẽ theo tôi suốt cả cuộc đời này...

( Nguyễn Anh Tuấn)

Tiếng sáo diều khiến tác giả sững người và nhận ra bao điều....Đặt mình vào vai tác giả, em hãy viết về những điều mình nhận ra khi nghe tiếng sáo diều.

..................................................................................................................

.................................

2 đáp án
11 lượt xem

1.Tìm câu ghép trong đoạn văn sau và xác định cách nối các vế của câu ghép đó, dùng một gạch chéo ( / ) để phân định chủ ngữ, vị ngữ; gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới vị ngữ: " Có lần, Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông, muốn xin riêng cho 1 người làm chức câu đương. Trần Thủ Độ bảo người ấy: - Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương, không thể ví như những câu đương khác. Vì vậy, phải chặt ngón chân để phân biệt. Người ấy kêu van mãi ông mới tha cho." 2. Xác định chủ ngữ, vị ngữ và cách nối các vế câu trong những câu ghép sau: a, Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà còn là bạn của những em nhỏ. ( Cách nối : ...................................................................................................................) b, Ai làm, người nấy chịu. ( Cách nối : .............................................................................................................................................) c, Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn. ( Cách nối : ...................................................................................................................) d, Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những cành cây to. ( Cách nối : ...................................................................................................................)

2 đáp án
10 lượt xem