• Lớp 12
  • Lịch Sử
  • Mới nhất
2 đáp án
47 lượt xem
2 đáp án
50 lượt xem
2 đáp án
46 lượt xem

Câu 9. Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay? A. Phát triển mạnh mẽ và giữ vị trí siêu cường kinh tế. B. Sự phát triển xen kẻ với những giai đoạn khủng hoảng suy thoái. C. Luôn luôn chịu sự cạnh tranh của Mĩ và Nhật Bản. D. Chỉ thật sự phát triển mạnh mẽ từ khi hợp tác trong cộng đồng Châu Âu. Câu 10. Từ 1945-1950, với sự viện trợ của Mĩ, nền kinh tế của các nước Tây Âu A. phát triển nhanh chóng. B. cơ bản có sự tăng trưởng. C. phát triển chậm chạp. D. cơ bản đươc phục hồi. Câu 11. Mục đích chính trị của kế hoạch Mac-san A. từng bước chiếm lĩnh thị trường các nước Tây Âu. B. tập hợp các nước Tây Âu vào liên minh quân sự chống Liên Xô và Đông Âu. C. thúc đẩy quá trình liên kết kinh tế ở khu vực Tây Âu. D. xoa dịu mâu thuẫn giữa các nước thuộc địa với các nước tư bản ở Tây Âu. Câu 12. Giai đoạn 1950 – 1973, nhiều nước tư bản Tây Âu một mặt tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ, mặt khác A. đa dạng hóa, đa phương hóa hơn nữa quan hệ đối ngoại. B. tập trung phát triển quan hệ hợp tác với các nước Mĩ Latinh. C. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước XHCN. D. mở rộng quan hệ hợp tác với các nước Đông Nam Á. Câu 13. Vì sao từ 1973 đến 1991 kinh tế Tây Âu lâm vào khủng hoảng, suy thoái? A. Vì Mĩ ngưng viện trợ kinh tế cho các nước Tây Âu. B. Vì hệ thống thuộc địa trên thế giới bị tan rã. C. Vì tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. D. Vì chịu sự cạnh tranh gay gắt của Mĩ và Nhật Bản.

2 đáp án
91 lượt xem
2 đáp án
52 lượt xem
2 đáp án
69 lượt xem

Câu 1: “Liên minh châu Âu” (EU) là một tổ chức A. liên kết về kinh tế, chính trị và an ninh… . B. liên kết giữa về kinh tế, tiền tệ. C. Liên minh về chính trị, đối ngoại. D. Liên minh giải quyết những vấn đề về an ninh chung. Câu 2: Mục tiêu của Liên minh Châu Âu khác với tổ chức ASEAN là A. liên kết về kinh tế và quân sự. B. liên kết về tiền tệ và chính trị. C. liên kết về kinh tế - chính trị. D. liên kết về kinh tế văn hóa. Câu 3: Thách thức cho nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 1952-1973 là A. chiến tranh tàn phá, hàng triệu người thất nghiệp, đói rét. B. tác động của cuộc khủng hoảng năng lượng thế giới. C. lãnh thổ không rộng, nghèo tài nguyên khoáng sản. D. sự cạnh tranh của Mĩ, Tây Âu, các nước công nghiệp mới. Câu 4: Nhận định nào đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau “ chiến tranh lạnh”? A. Dựa vào Mĩ để nhận sự viện trợ về kinh tế. B. Ủng hộ Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. C. Đối đầu với Liên Xô và các nước Đông Âu. D. Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ. Câu 5: Nhận định nào không đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Nhật Bản sau “ chiến tranh lạnh”? A. Dựa vào Mĩ để nhận sự viện trợ về kinh tế. B. Coi trọng quan hệ với các nước Tây Âu. C. Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ. D. Đa phương hóa, đa dạng hóa trong đối ngoại.

1 đáp án
118 lượt xem
2 đáp án
60 lượt xem

Câu 1. Nguyên thủ những nước nào sau đây tham dự Hội nghị Ianta (2/1945)? A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Anh, Mĩ, Liên Xô. C. Anh, Pháp, Đức. D. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc. Câu 2. Một trong những nội dung quan trọng của Hội nghị Ianta là: A. đàm phán, kí kết các hiệp ước với các nước phát xít bại trận. B. thỏa thuận việc giải giáp phát xít Nhật ở Đông Dương. C. thỏa thuận phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á. D. các nước phát xít Đức, Italia kí văn kiện đầu hàng phe Đồng minh. Câu 3. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945), khu vực nào dưới đây thuộc phạm vi ảnh hưởng của Liên Xô? A. Đông Âu B. Tây Âu C. Đông Nam Á D. Tây Đức Câu 4. Hội nghị Ianta (2/1945) đã họp ở đâu? A. Anh B. Pháp C. Thụy Sĩ D. Liên Xô Câu 5. Những quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945) có ảnh hưởng như thế nào đến tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Mở đầu cho cuộc Chiến tranh lạnh giữa Mĩ và Liên Xô. B. Đánh dấu sự hình thành một trật tự thế giới mới sau chiến tranh. C. Trở thành khuôn khổ của một trật tự thế giới sau chiến tranh. D. Đánh dấu sự xác lập vai trò thống trị thế giới của chủ nghĩa đế quốc Mĩ.

1 đáp án
52 lượt xem